Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bảo vệ rừng - Thực trạng và những giải pháp

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tài liệu "Bảo vệ rừng - Thực trạng và những giải pháp" giúp bạn nắm bắt thực trạng bảo vệ rừng, nguyên nhân tồn tại, các biện pháp bảo vệ rừng trong thời gian qua, đánh giá chung về công tác bảo vệ rừng. | Bảo vệ rừng Thực trạng và những giải pháp Phần 1 Thực trạng bảo vệ rừng nguyên nhân tồn tại. I. THỰC TRẠNG BẢO VỆ RỪNG VÀ TÌNH HÌNH XÂM HẠI RỪNG. 1. Diễn biến rừng. Đến đầu năm 2005 cả nước có trên 12 3 triệu hécta rừng độ che phủ đạt 36 7 diện tích lãnh thổ trong đó có 1 92 triệu hécta rừng đặc dụng chiếm 15 6 5 92 triệu hécta rừng phòng hộ chiếm 48 1 và 4 47 triệu hécta rừng sản xuất chiếm 36 3 . So với năm 1999 diện tích rừng cả nước tăng 1 4 triệu hécta trong đó rừng tự nhiên tăng 540 nghìn hécta và rừng trồng tăng 750 nghìn hécta. Tuy nhiên chất lượng rừng tự nhiên đã bị suy giảm do khai thác và canh tác nương rẫy từ nhiều năm trước những khu rừng có chất lượng cao trữ lượng lớn còn ít. Rừng mới phục hồi do khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên tăng nhanh đã góp phần nâng cao độ che phủ nhưng vẫn là rừng non giá trị về đa dạng sinh học khả năng cung cấp lâm sản và tác dụng phòng hộ và bảo vệ môi trường thấp. Chất lượng rừng trồng đã được quan tâm đầu tư và ngày càng được nâng cao nhưng năng suất sản lượng còn thấp. 2. Tình hình xâm hại rùng. Từ năm 1998 đến quý II năm 2005 cả nước đã phát hiện và xử lý 425.588 vụ vi phạm các quy định của Nhà nước về bảo vệ rừng tịch thu gần 137 4 nghìn m3 gỗ tròn và gần 163 nghìn m3 gỗ xẻ trên 512.421 tấn và trên 151 nghìn cá thể động vật hoang dã trên 45.596 phương tiện các loại trong đó có 12.591 ô tô máy kéo tổng số tiền thu từ xử lý vi phạm gần 829 tỷ đồng. Như vậy bình quân mỗi năm đã phát hiện và xử lý 53.198 vụ vi phạm. Tình hình vi phạm đã có chiều hướng giảm dần cả về số vụ và mức độ thiệt hại năm 2004 giảm 35 06 về số vụ so với năm 1998 nhưng chưa tạo được chuyển biến căn bản và rõ nét. a. Tình trạng chặt phá rừng khai thác gỗ trái phép. Tình trạng phá rừng lấy đất trái phép diễn ra trên diện rộng trong nhiều năm qua với mục đích chủ yếu là để trồng cây ăn quả cây công nghiệp dài ngày có hiệu quả kinh tế cao như cà phê cao su điều và phá rừng ngập mặn để lấy đất nuôi trồng thủy sản. Gần đây xuất hiện nhiều vụ phá .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.