Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 5 - Tranh chấp lao động

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng "Quan hệ lao động: Chương 5 - Tranh chấp lao động" trang bị cho người học những kiến thức về tranh chấp lao động và đình công; Hiểu, phân tích và đưa ra được những đánh giá về các nguyên nhân cũng như biện pháp giải quyết & phòng ngừa khi có tranh chấp lao động – đình công xảy ra. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng! | CHƯƠNG 5 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Mục tiêu chương Trang bị cho người học kiến thức kỹ năng về tranh chấp lao động và đình công Hiểu phân tích và đưa ra được những đánh giá về các nguyên nhân cũng như biện pháp giải quyết amp phòng ngừa khi có tranh chấp lao động đình công xảy ra 5.1 Tranh chấp lao động 5.1.1 Khái niệm và phân loại tranh chấp lao động 5.1.2 Các nguyên nhân gây ra tranh chấp lao động 5.1.3 Phòng ngừa tranh chấp lao động 5.1.4 Giải quyết tranh chấp lao động 5.2 Đình công 5.2.1 Khái niệm và phân loại đình công 5.2.2 Cấm đình công và hạn chế quyền đình công trong luật pháp các quốc gia 5.2.3 Trình tự đình công 5.2.4 Giải quyết đình công 5.3 Những điều cần thiết đối với người quản lý để giải quyết tranh chấp lao động đạt hiệu quả Tranh chấp lao động Các quốc gia khác nhau có những quan niệm khác nhau Là sự tranh chấp giữa công đoàn với ban quản lý hoặc người sử dụng lao động Bất kỳ sự tranh chấp nào giữa người sử dụng lao động với công nhân của người đó có liên quan đến việc sử dụng lao động hay những điều kiện làm việc Tranh chấp giữa người sử dụng lao động và người lao động về điều kiện sử dụng lao động Việt Nam Bộ Luật Lao động năm 2012 Là tranh chấp về quyền nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động Tranh chấp lao động nảy sinh khi nào Khi nào Không thực hiện đúng và đầy đủ các quyền và lợi ích được xác lập trong Hợp đồng lao động Thoả ước lao động tập thể Một bên muốn thay đổi một số điều khoản do có sự biến động môi trường Có thể là gì Phát sinh có thể do vi phạm hoặc không Phân loại Tranh chấp lao động cá nhân NLĐ với người SDLĐ không có sự tham gia của công đoàn thường liên quan đến HĐLĐ Tranh chấp lao động tập thể tập thể NLĐ với người SDLĐ có sự tham gia của công đoàn thường liên quan đến thoả ước LĐTT Bộ Luật Lao động 2012 Tranh chấp lao động tập thể về quyền phát sinh về Giải thích và Thực hiện khác nhau quy định của pháp luật về Lao động Thoả ước lao động tập thể Nội quy lao động Các quy chế Bộ Luật Lao động 2012 Tranh .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.