Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Từ điển chứng khoán Chủ đề K

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Chủ đề K KEY MANAGEMENT: Quản lý bộ khoá (mã số). Trong tiến trình xử lý dữ kiện và chuyển ngân quỹ bằng điện tử, đây là việc kiểm soát mã số nhận dạng độc nhất cho mỗi tổ chức tài chánh trong mạng lưới. Ngân hàng không bao giờ chuyển bộ khoá rõ ràng - vì như vậy thì coi như không được mã hoá, nên sẽ dùng công thức mã hoá được chấp nhận chung để ngăn ngừa những việc không được giao cho thẩm quyền . Các ngân hàng thay đổi mã số từng thời kỳ gọi. | Chủ đề K KEY MANAGEMENT Quản lý bộ khoá mã số . Trong tiến trình xử lý dữ kiện và chuyển ngân quỹ bằng điện tử đây là việc kiểm soát mã số nhận dạng độc nhất cho mỗi tổ chức tài chánh trong mạng lưới. Ngân hàng không bao giờ chuyển bộ khoá rõ ràng - vì như vậy thì coi như không được mã hoá nên sẽ dùng công thức mã hoá được chấp nhận chung để ngăn ngừa những việc không được giao cho thẩm quyền . Các ngân hàng thay đổi mã số từng thời kỳ gọi là bộ khoá của nhà phát hành keys vì lý do an toàn. KEY RATE Lãi suất then chốt. Lãi suất kiểm tra trực tiếp hay gián tiếp lãi suất cho vay của ngân hàng và giá phí tín dụng mà người vay phải trả. KEY RATIO Tỷ lệ then chốt. Tỷ lệ do nhà phân tích tài chánh dùng để đánh giá bản báo cáo tình trạng tài chánh và lợi tức của ngân hàng. Các tỷ lệ được xác định bao gồm tỷ lệ vốn tài sản tỷ lệ số dự trữ cho tiền cho vay bị mất tổng số tiền cho vay tỷ lệ thanh toán và tỷ lệ thực hiện như tỷ lệ lợi nhuận tài sản ROA -Return on Assets lợi nhuận vốn cổ đông ROE- Return on Equity và tỷ lệ lợi nhuận của mỗi cổ phần. Tỷ lệ then chốt là một biểu thị tổng quát cho ta biết diễn biến hoạt động của ngân hàng và có thể đem so sánh với số liệu năm trước. KEYNESIAN ECONOMICS Kinh tế theo phái Keynes. Nội dung tư tưởng kinh tế xuất phát từ nhà kinh tế học người Anh và là nhà cố vấn nhà nước John Maynard Keynes 1883-1946 tác phẩm đánh dấu một bước ngoặt The General Theory of Employment Interest anh Money được xuất bản năm 1935. Viết suốt thời kỳ đại khủng khoảng Keynes tin rằng sự can thiệp tích cực của nhà nước trong thị trường là phương pháp duy nhất để bảo đảm kinh tế phát triển và ổn định. Ông ta giữ lập luận cơ bản là số cầu không đủ sẽ gây ra nạn thất nghiệp và số cầu quá mức gây ra lạm phát. Vì thế nhà nước sẽ phải tác động lôi kéo mức độ của toàn thể số cầu bằng cách điều chỉnh mức chi tiêu của nhà nước và thuế khoá. Thí dụ để tránh giảm phát Keynes ủng hộ gia tăng chi phí nhà nước và có chính sách tháo khoán tiền tệ easy money sẽ đưa đến kết quả

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.