Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHƯƠNG 7. NUNG NÓNG TRỰC TIẾP

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nung nóng trực tiếp: được thực hiện khi cho dòng điện trực tiếp đi qua vật được nung nóng. Xét nguyên lý làm việc của phương pháp nung nóng trực tiếp: Ở hình 1 thực hiện nung nóng trực tiếp chi tiết máy có dạng trụ. Hình 1. 1. Đầu kẹp 2. Chi tiết máy có dạng trụ 3.Máy biến áp có cấp điều chỉnh điện áp Từ máy biến áp với áp vào là U, hạ điện áp xuống cấp trực tiếp vào chi tiết máy thông qua đầu kẹp 1, chi tiết được nung nóng bằng dòng điện qua. | CHƯƠNG 7. NUNG NÓNG TRỰC TIẾP 1. Nung nóng trực tiếp và ứng dụng 1. Nung nóng trực tiếp được thực hiện khi cho dòng điện trực tiếp đi qua vật được nung nóng. Xét nguyên lý làm việc của phương pháp nung nóng trực tiếp Ở hình 1 thực hiện nung nóng trực tiếp chi tiết máy có dạng trụ 4 Hình 1. 1. Đầu kẹp 2. Chi tiết máy có dạng trụ 3. Máy biến áp có cấp điều chỉnh điện áp Từ máy biến áp với áp vào là U hạ điện áp xuống cấp trực tiếp vào chi tiết máy thông qua đầu kẹp 1 chi tiết được nung nóng bằng dòng điện qua nó theo Q 12Rt do điện trở của chi tiết nhỏ nên dòng qua chi tiết cần rất lớn để đủ năng lượng nung nóng chi tiết đầu tiếp xúc thường bằng đồng nguyên chất để giảm điện trở tiếp xúc. Có thể dùng dòng xoay chiều và một chiều. Thực tế chỉ dùng dòng xoay chiều bởi dòng điện cần để nung nóng có thể đạt hàng trăm hàng nghìn ampe. Nguồn áp đưa vào chi tiết nhỏ từ vài vôn tới 12 - 24 V. Một trong những khó khăn của phương pháp này là việc đưa dòng điện vào chi tiết phải qua đầu kẹp 1 ở hình 1. Điện trở tiếp xúc thường lớn và có khi bằng hoặc lớn hơn điện trở chi tiết. Đó là nhược điểm lớn của phương pháp này. Do điện trở tiếp xúc lớn so với điện trở chi tiết do đó sự phân bố nhiệt không đều trên chi tiết theo độ dài. Để giảm điện trở tiếp xúc thường dùng thiết bị thuỷ lực khí nén để giảm nhiệt độ tiếp xúc dùng nước để làm mát. 2. Lĩnh ứng dụng Những ứng dụng chính của phương pháp này là - Nung trực tiếp các chi tiết kim loại có hình dạng không phức tạp ví dụ ống trục lò xo. - Hàn các chi tiết bằng phương pháp nung nóng trực tiếp còn gọi là phương pháp tiếp xúc. - Nung nóng chảy khi cần khôi phục các chi tiết kim loại bị ăn mòn - Nung nóng các ống kim loại để nung nóng chất lỏng hoặc để làm tan băng. 3. Ưu nhược của phương pháp nung tôi trực tiếp Ưu điểm - Phương pháp này có tốc độ nung nóng cao từ 10 - 40 0C s . Do đó cho phép nung tôi được chi tiết có chất lượng cao hơn trong lò điện trở. - Phương pháp này đa năng hơn so với phương pháp cảm ứng vì ở phương pháp cảm .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.