Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Sách học Việt Nam Sử Lược
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sách học Việt Nam Sử Lược
Quỳnh Phương
111
17
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Quân Pháp Đánh Đà Nẵng. Trong thời đại khó khăn như đời vua Dực Tông, mà vua quan cứ khư khư giữ lấy thói cũ, không biết theo thời mà mở nước cho người ta vào buôn bán, không biết nhân dịp mà khai hóa dân trí, lại vì sự sùng tín mà đem giết hại người trong nước, và đem làm tội những người đi giảng đạo. Bởi những sự lầm lỗi ấy, cho nên nước Pháp mới dùng binh lực để báo thù cho những người giáo sĩ bị hại. Nguyên từ năm Tân Hợi (1851) là. | Việt Nam Sử Lược Nước Pháp Lấy Đất Nam Kỳ 1. Quân Pháp đánh Đà Nằng. 2. Quân Pháp hạ thành Gia Định. 3. Mất tỉnh Định Tường. 4. Mất tỉnh Biên Hòa và tỉnh Vĩnh Long 5. Hòa ước năm Nhâm Tuất 1862 6. Sứ Việt Nam ta sang Tây 7. Việc bảo hộ Cao Miên 8. Nước Pháp lấy ba tỉnh phía tây đất Nam Kỳ 1. Quân Pháp Đánh Đà Nằng. Trong thời đại khó khăn như đời vua Dực Tông mà vua quan cứ khư khư giữ lấy thói cũ không biết theo thời mà mở nước cho người ta vào buôn bán không biết nhân dịp mà khai hóa dân trí lại vì sự sùng tín mà đem giết hại người trong nước và đem làm tội những người đi giảng đạo. Bởi những sự lầm lỗi ấy cho nên nước Pháp mới dùng binh lực để báo thù cho những người giáo sĩ bị hại. Nguyên từ năm Tân Hợi 1851 là năm Tự Đức thứ 4 về sau nghĩa là từ khi có tờ dụ cấm đạo lần thứ hai ở Bắc Kỳ có mấy người giáo sĩ là ông Bonard ông Charbonnier ông Matheron và ông giám mục I Pha Nho tên là Diaz bị giết. Còn những giáo sĩ khác thì phải đào hầm đào hố mà ở hoặc phải trốn tránh ở trong rừng trong núi để giảng đạo. Những tin ấy về đến bên Tây các báo chí ngày ngày kể những thảm trạng của các người giáo sĩ đi truyền đạo ở nước ta lòng người náo động cả lên. Chính phủ nước Pháp bèn sai ông Leheur de Ville-sur-Arc đem chiếc chiến thuyền Catinat vào cửa Đà Nằng rồi cho người đem thư lên trách Triều Đình Việt Nam về việc giết đạo. Sau thấy quan ta lôi thôi không trả lời quân nước Pháp bèn bắn phá các đồn lũy ở Đà Nằng rồi bỏ đi. Bấy giờ là tháng 8 năm Bính Thìn 1856 là năm Tự Đức thứ 9. Được 4 tháng sau thì sứ thần nước Pháp là ông Montigny ở nước Tiêm La sang để điều đình mọi việc. Chiếc tàu của ông Montigny đi vào đóng ở cửa Đà Nằng rồi cho người đưa thư lên nói xin cho người nước Pháp được tự do vào thông thương đặt lĩnh sự ở Huế mở cửa hàng buôn bán ở Đà Nằng và cho giáo sĩ được tự do đi giảng đạo. Trong bấy nhiêu điều triều đình nước ta không chịu điều nào cả. Bấy giờ bên nước Pháp đã lập lại đế hiệu cháu ông Nã Phá Luân đệ nhất là Nã Phá Luân đệ tam lên làm vua. Triều .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Ebook Việt sử tân biên (Quyển 7: Chế độ Pháp thuộc ở Việt Nam): Phần 1
Ebook Việt sử tân biên (Quyển 6: Việt Nam Cách mạng cận sử): Phần 1
Ebook Việt sử tân biên (Quyển 7: Chế độ Pháp thuộc ở Việt Nam): Phần 2
Ebook Việt sử tân biên (Quyển 5: Việt Nam kháng Pháp sử): Phần 1
Tìm hiểu nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam: Kho sách Hán Nôm (Tập 1): Phần 1
Báo cáo Những bài học từ chính sách phát triển cây cao su ở Việt Nam
Ebook Việt sử tân biên (Quyển 5: Việt Nam kháng Pháp sử): Phần 2
Tìm hiểu nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam: Kho sách Hán Nôm (Tập 2): Phần 2
Tìm hiểu nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam: Kho sách Hán Nôm (Tập 1): Phần 2
Ebook Việt sử tân biên (Quyển 6: Việt Nam Cách mạng cận sử): Phần 2
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.