Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kỹ thuật nhiệt - chương 5: một số quá trình đặc biệt của khí và hơi

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Lưu động là sự chuyển động của môi chất và thường được sử dụng trong tuabin hơi, tuabin khí, động cơ phản lực. Các giả thiết khi nghiên cứu trong quá trình đoạn nhiệt hay dòng lưu động là dòng liên tục, ổn định và một chiều. | Chương 5: MỘT SỐ QUÁ TRÌNH ĐẶC BIỆT CỦA KHÍ VÀ HƠI 5.1 Qúa trình lưu động 5.2 Quá trình tiết lưu 5.3 Quá trình hỗn hợp khí và hơi 5.4 Quá trình làm việc của máy nén 5.5 Chu trình động cơ đốt trong 5.6 Chu trình Tuabin khí 5.1 Qúa trình lưu động 5.2 Quá trình tiết lưu Bản chất của sự bốc hơi nước Là quá trình chuyển trạng thái của nước từ thể lỏng hoặc thể rắn sang thể hơi Điều kiện: ea Đơn vị đo bốc hơi: bề dày của lớp nước bốc hơi (mm);1mm = 10 m3 ha-1 = 1 lít m-2 Bốc hơi là quá trình tiêu tốn năng lượng: Nhiệt hóa hơi là lượng nhiệt tiêu tốn cho 1 g hơi nước bốc hơi hoàn toàn. L = 597 - 0,6t Trong đó L là nhiệt hoá hơi của nước (cal g-1) và t là nhiệt độ của nước (0C). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bốc hơi W = A.(E – e)/P W: tốc độ bốc hơi (mm.ha-1.h-1) A: hệ số phụ thuộc vào tốc độ gió E: áp suất hơi nước bão hoà ở nhiệt độ mặt bốc hơi e: áp suất thực tế của hơi nước trên bề mặt bốc hơi P: áp suất khí quyển 5.3 Quá trình hỗn hợp khí và hơi 5.4 Quá trình làm việc của máy nén 5.5 Chu trình động cơ đốt trong 5.6 Chu trình Tuabin khí | Chương 5: MỘT SỐ QUÁ TRÌNH ĐẶC BIỆT CỦA KHÍ VÀ HƠI 5.1 Qúa trình lưu động 5.2 Quá trình tiết lưu 5.3 Quá trình hỗn hợp khí và hơi 5.4 Quá trình làm việc của máy nén 5.5 Chu trình động cơ đốt trong 5.6 Chu trình Tuabin khí 5.1 Qúa trình lưu động 5.2 Quá trình tiết lưu Bản chất của sự bốc hơi nước Là quá trình chuyển trạng thái của nước từ thể lỏng hoặc thể rắn sang thể hơi Điều kiện: ea Đơn vị đo bốc hơi: bề dày của lớp nước bốc hơi (mm);1mm = 10 m3 ha-1 = 1 lít m-2 Bốc hơi là quá trình tiêu tốn năng lượng: Nhiệt hóa hơi là lượng nhiệt tiêu tốn cho 1 g hơi nước bốc hơi hoàn toàn. L = 597 - 0,6t Trong đó L là nhiệt hoá hơi của nước (cal g-1) và t là nhiệt độ của nước (0C). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bốc hơi W = A.(E – e)/P W: tốc độ bốc hơi (mm.ha-1.h-1) A: hệ số phụ thuộc vào tốc độ gió E: áp suất hơi nước bão hoà ở nhiệt độ mặt bốc hơi e: áp suất thực tế của hơi nước trên bề mặt bốc hơi P: áp suất khí quyển 5.3 Quá trình hỗn hợp khí và hơi 5.4 Quá trình làm việc của máy nén 5.5 Chu trình động cơ đốt trong 5.6 Chu trình Tuabin . | Chương 5: MỘT SỐ QUÁ TRÌNH ĐẶC BIỆT CỦA KHÍ VÀ HƠI 5.1 Qúa trình lưu động 5.2 Quá trình tiết lưu 5.3 Quá trình hỗn hợp khí và hơi 5.4 Quá trình làm việc của máy nén 5.5 Chu trình động cơ đốt trong 5.6 Chu trình Tuabin khí 5.1 Qúa trình lưu động 5.2 Quá trình tiết lưu Bản chất của sự bốc hơi nước Là quá trình chuyển trạng thái của nước từ thể lỏng hoặc thể rắn sang thể hơi Điều kiện: ea Đơn vị đo bốc hơi: bề dày của lớp nước bốc hơi (mm);1mm = 10 m3 ha-1 = 1 lít m-2 Bốc hơi là quá trình tiêu tốn năng lượng: Nhiệt hóa hơi là lượng nhiệt tiêu tốn cho 1 g hơi nước bốc hơi hoàn toàn. L = 597 - 0,6t Trong đó L là nhiệt hoá hơi của nước (cal g-1) và t là nhiệt độ của nước (0C). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bốc hơi W = A.(E – e)/P W: tốc độ bốc hơi (mm.ha-1.h-1) A: hệ số phụ thuộc vào tốc độ gió E: áp suất hơi nước bão hoà ở nhiệt độ mặt bốc hơi e: áp suất thực tế của hơi nước trên bề mặt bốc hơi P: áp suất khí quyển 5.3 Quá trình hỗn hợp khí và hơi 5.4 Quá trình làm việc của máy nén 5.5 Chu trình động cơ đốt trong 5.6 Chu trình Tuabin khí

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.