Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Các trào lưu nghệ thuật - Phần 6

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Sự tương tác giữa nghệ sỹ và các phê bình gia dấn thân nghiêm túc chính là động lực quan trọng nhất trong những năm tháng bừng rộ của trường phái New York thời đỉnh cao. Các cuộc tranh luận tiếp diễn tại các xưởng vẽ, tại các quán cà phê tự phục vụ, tại các quầy bar và tại cả các câu lạc bộ nghệ sỹ nữa. Trong số phê bình gia, hai nhân vật trứ danh nhất là Clement Greenberg và Harold Rosenbergđều thuộc giới trí thức cánh tả trước khi bắt đầu sự nghiệp phê bình. | Các trào lưu nghệ thuật từ Trừu Tượng Động Thái tới Ngôn Ngữ Và Ý Niệm 6 Sự tương tác giữa nghệ sỹ và các phê bình gia dấn thân nghiêm túc chính là động lực quan trọng nhất trong những năm tháng bừng rộ của trường phái New York thời đỉnh cao. Các cuộc tranh luận tiếp diễn tại các xưởng vẽ tại các quán cà phê tự phục vụ tại các quầy bar và tại cả các câu lạc bộ nghệ sỹ nữa. Trong số phê bình gia hai nhân vật trứ danh nhất là Clement Greenberg và Harold Rosenberg-đều thuộc giới trí thức cánh tả trước khi bắt đầu sự nghiệp phê bình nghệ thuật. Các bài viết của họ đã giúp hợp pháp hóa nền tân hội họa Mỹ vào lúc đó hoàn toàn xa lạ với số đông bởi sự khó hiểu của nó đối với đại chúng Clement Greenberg Greenberg trước đây từng ao ước trở nên một họa sỹ - vào thập kỷ 40 đã theo học Hans Hoffmann và rồi tiếp nhận từ nhà trừu tượng quan trọng mang hai quốc tịch Đức - Mỹ này rất nhiều quy tắc hội họa và tầm quan trọng của mặt phang hai chiều mang chứa hình ảnh. Greenberg đã bầy tỏ một nỗi đam mê lớn lao dành cho loại nghệ thuật mà ông cổ vũ và mặc dù sự sắp hạng của ông hầu như hoàn toàn võ đoán song khiếu thẩm mỹ rạch ròi của ông đã giúp ông nhận ra được và rồi ủng hộ những họa sỹ như Pollock hay Smith. Phong cách phê bình của ông - đã phát triển dần trở nên cả một học thuyết khởi hoạt trong phạm vi khung xương thuộc truyền thống hình thức của Heinrich Woelffin Roger Fry và chủ nghĩa thực chứng hữu lý logical positivism the portrait of Harold Rosenberg by Elaine de Kooning Khác với lối tiếp cận theo kiểu nghệ thuật thuần khiết của Greenberg Rosenberg lại cảm thấy rằng nghệ thuật và phê bình nghệ thuật có thể trở nên những hình thái hành động xã hội. Từng có lúc là biên tập viên cho tạp chí cánh tả Art Front 1934 - 1937 ông đã cổ vũ đặc tính cách mạng của nền tân hội họa bằng những tiểu luận và review sắc sảo viết cho Art news và rồi cho New Yorker - nơi ông phụ trách trang nghệ thuật từ 1967 cho tới khi ông mất vào năm 1978. Với Rosenberg - người giới thiệu khái niệm hội họa

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.