Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
bài giảng sức bền vật liệu, chương 21

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trong các chương trên, chúng ta chỉ mới xét các trường hợp thanh chịu lực đơn giản như: kéo nén đúng tâm, xoắn thuần túy và uốn phẳng.Trong chương này ta sẽ xét sự chịu lực của thanh mà trên mặt cắt ngang của thanh xuất hiện nhiều thành phần nội lực. Đó là sự kết hợp giữa các trường hợp thanh chịu lực đơn giản. Để giải các bài toàn này ta dùng "nguyên lý độc lập tác dụng". Phát biểu nguyên lý "độc lập tác dụng": Nếu trên một thanh đồng thời chịu tác dụng của nhiều lực. | Chương 21 THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP Trong các chương trên chúng ta chỉ mới xét các trường hợp thanh chịu lực đơn giản như kéo nén đúng tâm xoắn thuần túy và uốn phẳng.Trong chương này ta sẽ xét sự chịu lực của thanh mà trên mặt cắt ngang của thanh xuất hiện nhiều thành phần nội lực. Đó là sự kết hợp giữa các trường hợp thanh chịu lực đơn giản. Để giải các bài toàn này ta dùng nguyên lý độc lập tác dụng . Phát biểu nguyên lý độc lập tác dụng Vếu trên một thanh đồng thời chịu tác dụng của nhiều lực thì ứng suất hay biến dạng bằng tổng ứng suất hay tổng biến dạng do tác dụng của riêng từng lực gây ra trên thanh đó. z í Điều kiện áp dụng nguyên lý - Vật liệu làm việc trong giới hạn đàn hồi. - Biến dạng bé. Ỷ Nói chung ảnh hưởng của lực cắt đến độ bền của thanh không đáng kể so với các nội-.lực khác nên trong mọi trường hợp chúng ta đều không xét đến lực cắt. A- THANH CHỊU UỐN XIÊN - Irể Định nghĩa Một thanh chịu uôn sao cho trên mọi mặt cắt của nó ch ỉ có hai thành phần nội lực là mô men uôn Mx My nằm trong các mặt phãng quan tính chính trung ítam. r p Ta có thể biểu diễn Mx y bởi các Mx . Hợp các vectơ này véctơ My và sẽ được vectơ tổng Mu nghĩa là nếu hợp các mô men uốn Mx và My ta hợp sẽ được mô men uốn iên là một thanh chịu lực tổng hợp nằm trên mặt phẳng v chứa trục z nhưng không trùng với một mặt phẳng quán tính chính trung tâm nào của mặt cắt ngang. Mặt phẳng v được gọi là mặt phẳng tải trọng. Giao tuyến của mặt phẳng tải trọng và mặt cắt ngang gọi là đường tải trọng. Từ đó ta có một định nghĩa khác về uốn xiên Một thanh chịu uôn xiên là một thanh chịu lực sao cho trên mọi mặt cắt ngang của nó chỉ có một thành phần mô men uôn M nằm trong mặt 138 phẳng chứa trục z nhưng không trùng với một mặt phẳng quán tính chính trung tâm nào của mặt cắt ngang. 7.1. ỨNG SUẤT PHÁP TRÊN MẶT CẮT NGANG 7.1. Ứng suất pháp Gọi là góc tạo bởi trục x và đường tải trọng. Nêu biêu diễn các mô men uốn á bằng các và như vectơ Mx My Mx trên hình 7.1 ta có L Msin My M V 3 . c s t XỊT 0 khi .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.