Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 10

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Chương 10. TƯƠNG KỴ TRONG BÀO CHẾ I.Khái niệm 1. Tương tác, tương kỵ. Trong một dạng thuốc, nếu phối hợp hai hoặc nhiều dược chất với một hoặc nhiều tá dược, ở những điều kiện nhất định, nếu có sự thay đổi ít nhiều hay hoàn toàn về tính chất vật lý, hoá học hoặc dược lý làm cho chế phẩm không đạt chất lượng | Chương 10. TƯƠNG KỴ TRONG BÀO CHẾ I.Khái niệm 1. Tương tác tương kỵ. Trong một dạng thuốc nếu phối hợp hai hoặc nhiều dược chất với một hoặc nhiều tá dược ở những điều kiện nhất định nếu có sự thay đổi ít nhiều hay hoàn toàn về tính chất vật lý hoá học hoặc dược lý làm cho chế phẩm không đạt chất lượng về các mặt Tính bền vững tính đồng nhất giảm hoặc không có hiệu lực điều trị được coi là tương kỵ. Tương kỵ thường xảy ra trong một thời gian ngắn có khi tức thì. Tương tác thường xảy ra chậm hơn kết quả của tương tác có thể trở thành tương kỵ. 2. Nguyên nhân - Người có ý tưởng về công thức cho một dạng thuốc chỉ chú ý tới việc phối hợp nhiều dược chất nhằm mục tiêu điều trị mà không chú ý tới tính chất lý học hoá học của dược chất tá dược một cách đầy đủ vì vậy có thể dẫn đến tương tác giữa dược chất với tá dược giữa các dược chất hoặc giữa các tá dược với nhau. - Người pha chế không theo đúng quy trình sản xuất gốc và các quy trình thao tác chuẩn. - Sử dụng thuốc không theo đúng hướng dẫn. 3. Kết quả của tương tác tương kỵ. Sản phẩm không đảm bảo chất lượng cụ thể là không đạt các chỉ tiêu Tinh khiết an toàn và hiệu quả. 4. Các loại tương kỵ thường gặp. - Vật lý - Hoá học - Dược lý II. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP HAY ĐƯỢC ÁP DỤNG ĐỂ KHẮC PHỤC TƯƠNG KỴ TRONG BÀO CHẾ Nguyên tắc chung Các biện pháp khắc phục phải không làm thay đổi tác dụng dược lý của chế phẩm trái lại phải đảm bảo hiệu quả điều trị như mong muốn. Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể có thể vận dụng các phương pháp chung sau đây - Lựa chọn trình tự pha chế phối hợp các dược chất cũng như tá dược một cách hợp lý nhất. - Thay đổi dược chất hoặc chất phụ tá dược dung môi trong đơn thuốc hoặc công thức mà các thành phần này là nguyên nhân dẫn đến tương kỵ. - Bỏ bớt một số thành phần trong đơn thuốc hoặc công thức không có vai trò gì đặc biệt lại có thể gây tương kỵ hoặc khó khăn trong khi pha chế sản xuất. - Sử dụng thêm các chất phụ dung môi tá dược không ghi trong đơn thuốc công thức nhằm tránh các tương

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.