Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Sinh học
Xăng sinh học Phần I
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Xăng sinh học Phần I
Bá Thịnh
85
25
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Xăng sinh học Nhiên-liệu-sinh-học (Biofuel hay Agrofuel) là loại chất đốt tái tạo sản xuất từ nguyên liệu động thực vật gọi là sinhkhối (biomass). Gọi là “tái tạo” (renewable) vì chất đốt cơ bản Carbon (C) nằm trong chu trình lục-hoá (photosynthesis) ngắn hạn - đốt nhiên-liệusinh-học sa thải khí CO2, rồi thực vật canh tác hấp thụ lại CO2 đó, để tạo thành sinhkhối chế biến nhiên-liệu-sinh-học - trên lý thuyết coi như không làm gia tăng CO2 trong khí quyển. . | Xăng sinh học Phần I Xăng sinh học Nhiên-liệu-sinh-học Biofuel hay Agrofuel là loại chất đốt tái tạo sản xuất từ nguyên liệu động thực vật gọi là sinh-khối biomass . Gọi là tái tạo renewable vì chất đốt cơ bản Carbon C nằm trong chu trình lục-hoá photosynthesis ngắn hạn - đốt nhiên-liệu-sinh-học sa thải khí CO2 rồi thực vật canh tác hấp thụ lại CO2 đó để tạo thành sinh-khối chế biến nhiên-liệu-sinh-học - trên lý thuyết coi như không làm gia tăng CO2 trong khí quyển. Nhiên-liệu-sinh-học có thể ở thể rắn như củi than củi than-đá thuộc loại cổ sinh không tái tạo thể lỏng như xăng-sinh-học diesel-sinh-học hay thể khí như khí methane-sinh-học sản xuất từ lò ủ chất phế thải . Nhiên liệu ở thể lỏng được ưa chuộng hơn vì có độ tinh khiết cao chứa nhiều năng lượng dễ dàng chuyên chở dễ tồn trữ và bơm vào bình nhiên liệu của xe. Xăng-sinh-học đề cập trong bài này gồm xăng-ethanol E và diesel-sinh-học ở Việt nam gọi là B tương ứng với xăng-cổ-sinh biến chế từ dầu mỏ là xăng gasoline và diesel. Khuynh hướng sản xuất xăng-sinh-học đang trên đà phát triển vì nhiều lý do i giá xăng-cổ-sinh ngày càng mắc ii trữ lượng dầu hoả ở các mỏ dầu có giới hạn và sẽ kiệt quệ trong tương lai khoảng năm 2100 iii nhiều quốc gia muốn tuỳ thuộc ít vào việc nhập cảng nhiên liệu cô sinh trong khi quốc gia họ có khả năng sản xuất nhiên liệu thay thế và iv bị áp lực chính trị phải giảm lượng khí CO2 sa thải để phù hợp với Thoả hiệp Kyoto 1997 quy định. Nhưng sản xuất và sử dụng xăng-sinh-học có phải là một biện pháp hữu hiệu để cứu vãn tai hoạ khí hậu toàn cầu không LỊCH SỬ Nhiên-liệu-sinh-học ở thể rắn gỗ củi than củi phế thải thực và động vật v.v. đã được loài người sử dụng từ khi khám phá ra lửa. Khi phát minh ra động-cơ-hơi-nước steam engine và máy-phát-điện nhiên-liệu-sinh-học thể rắn gỗ được sử dụng một thời để phát triển kỹ nghệ ở thế kỷ 18 và 19 và gây nhiều ô nhiễm. Ở Việt Nam xe lưả chạy bằng đốt gỗ cho tới khoảng 1956 mới thay thế bằng động cơ diesel. Ngày nay có khoảng 2 tỷ dân .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đề tai: Phân tích các ưu/nhược điểm khi sử dụng xăng sinh học thay thế cho các nhiên liệu truyền thống ở Việt Nam
Cẩm nang xăng sinh học
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02:2014:BCT
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 08:2012/BCT
Đề tài: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT XĂNG SINH HỌC
Sẽ có “xăng sinh học” ở VN?
Tiểu luận: Xăng sinh học
Phân lập, định danh và nghiên cứu đặc điểm sinh học một số chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy dầu mỏ trong mẫu đất, bùn nhiễm xăng dầu tại Quân khu 7
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu phản ứng chuyển hóa fructozơ thành 5-hydroxymethylfurfural trên xúc tác MCM-41 được sunfo hóa
Những tiến bộ gần đây trong lĩnh vực vi sinh vật học dầu mỏ
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.