Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thổ nhưỡng quyển - Trần Thị Hồng Sa
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Thổ nhưỡng (đất): là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp nước, khí, nhiệt độ và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển. | THỔ NHƯỠNG QUYỂN (2 tiết) Trần Thị Hồng Sa Khoa Địa lí – Trường ĐH Quy Nhơn 1. KHÁI NIỆM Thổ nhưỡng (đất): là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp nước, khí, nhiệt độ và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển. Lớp phủ thổ nhưỡng (thổ nhưỡng quyển): là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp ở bề mặt các lục địa – nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển và sinh quyển. 2. VAI TRÒ - Nơi cư trú cho nhiều loài sinh vật và con người - Nơi chứa đựng và tự làm sạch chất thải do con người tạo ra. - Nhân tố sinh thái của sinh vật Đối với thực vật sự phân bố, phát triển các loài cây, hệ rễ của chúng. Đối với động vật có đặc điểm cơ thể thích nghi. Cơ sở để cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm phục vụ con người - Nơi diễn ra các quá trình như sự hấp thụ và trao đổi ion, sự phân hủy và biến đổi vật chất hữu cơ trong đất, sự di động của các nguyên tố hóa học, sự biến đổi của các khoáng vật và hình thành khoáng vật | THỔ NHƯỠNG QUYỂN (2 tiết) Trần Thị Hồng Sa Khoa Địa lí – Trường ĐH Quy Nhơn 1. KHÁI NIỆM Thổ nhưỡng (đất): là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp nước, khí, nhiệt độ và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển. Lớp phủ thổ nhưỡng (thổ nhưỡng quyển): là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp ở bề mặt các lục địa – nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển và sinh quyển. 2. VAI TRÒ - Nơi cư trú cho nhiều loài sinh vật và con người - Nơi chứa đựng và tự làm sạch chất thải do con người tạo ra. - Nhân tố sinh thái của sinh vật Đối với thực vật sự phân bố, phát triển các loài cây, hệ rễ của chúng. Đối với động vật có đặc điểm cơ thể thích nghi. Cơ sở để cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm phục vụ con người - Nơi diễn ra các quá trình như sự hấp thụ và trao đổi ion, sự phân hủy và biến đổi vật chất hữu cơ trong đất, sự di động của các nguyên tố hóa học, sự biến đổi của các khoáng vật và hình thành khoáng vật mới dưới tác động của dung dịch đất, nhiệt độ, không khí đất 3. CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT Hoạt động kiến tạo Quá trình phong hóa vật liệu bị cuốn xuống chỗ trũng, biển, đại dương nước mưa Trầm lắng Đá trầm tích đá bị nâng lên khỏi mặt biển, đại dương Lớp vỏ phong hóa Chất khoáng SV Hợp chất hữu cơ Chất vô cơ tổng hợp SV chết VSV phân hủy 3. CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT Sự hình thành đất là sự thống nhất và mâu thuẫn giữa vòng đại tuần hoàn địa chất và tiểu tuần hoàn sinh vật. Bản chất: là sự trao đổi liên tục vật chất và năng lượng Hoạt động kiến tạo Quá trình phong hóa vật liệu bị cuốn xuống chỗ trũng nước mưa Trầm lắng Đá trầm tích đá bị nâng lên Lớp vỏ phong hóa Chất khoáng SV Hợp chất hữu cơ Chất vô cơ tổng hợp SV chết VSV phân hủy Cùng với sự tiến hóa sinh vật, lớp phủ thổ nhưỡng dần được phát triển: - Kỉ Cambri: vi khuẩn và tảo - Kỉ Ocđôvic và Silua: rêu, quyết trần, thực vật thân thảo, cây bụi - Kỉ Đêvon và Cacbon: cây thân gỗ (quyết, mộc .