Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khoáng và đá hình thành đất

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trái đất là một hành tinh tự xoay vòng quanh mặt trời với tốc độ 29,76km/s theo một quỹ đạo hình bầu dục, bán kính trung bình là 149,5 triệu km2. Cấu tạo của trái đất: Gồm có các bộ phận sau (còn được gọi là các quyển hợp thành). - Khí quyển - Thuỷ quyển - Sinh quyển - Thạch quyển - Địa quyển: - Gồm: Quyển Si-al; Quyển Si-ma; Quyển trung gian; nhân giữa. | CHƯƠNG I KHOÁNG VÀ ĐÁ HÌNH THÀNH ĐẤT Trái đất là một hành tinh tự xoay vòng quanh mặt trời với tốc độ 29,76km/s theo một quỹ đạo hình bầu dục, bán kính trung bình là 149,5 triệu km2. Cấu tạo của trái đất: Gồm có các bộ phận sau (còn được gọi là các quyển hợp thành). - Khí quyển - Thuỷ quyển - Sinh quyển - Thạch quyển - Địa quyển: - Gồm: Quyển Si-al; Quyển Si-ma; Quyển trung gian; nhân giữa. Một vài nét về cấu tạo vỏ trái đất KHOÁNG VẬT Một số hình ảnh khoáng thạch anh ( SiO2) Thạch anh tím Thạch anh hồng Thạch anh vàng Thạch anh đỏ Thạch anh ám khói Hình ảnh khoáng vật Opan (SiO2 . nH2O Topaz Kim cương Canxit (CaCO3) Khoáng vật là những hợp chất hoá học tự nhiên hoặc là các nguyên tố tự nhiên đồng nhất, là thành phần cấu tạo của đá ở lớp vỏ trái đất, hình thành do kết quả của những quá trình lí, hoá và sinh học phức tạp khác nhau. Ví dụ: - Khoáng Halit: NaCl - Khoáng Canxit: CaCO3 - Khoáng Hematit: Fe2O3 - Khoáng Thạch anh: SiO2 - Khoáng Apatit: Ca5(PO4)3(F,Cl). - . | CHƯƠNG I KHOÁNG VÀ ĐÁ HÌNH THÀNH ĐẤT Trái đất là một hành tinh tự xoay vòng quanh mặt trời với tốc độ 29,76km/s theo một quỹ đạo hình bầu dục, bán kính trung bình là 149,5 triệu km2. Cấu tạo của trái đất: Gồm có các bộ phận sau (còn được gọi là các quyển hợp thành). - Khí quyển - Thuỷ quyển - Sinh quyển - Thạch quyển - Địa quyển: - Gồm: Quyển Si-al; Quyển Si-ma; Quyển trung gian; nhân giữa. Một vài nét về cấu tạo vỏ trái đất KHOÁNG VẬT Một số hình ảnh khoáng thạch anh ( SiO2) Thạch anh tím Thạch anh hồng Thạch anh vàng Thạch anh đỏ Thạch anh ám khói Hình ảnh khoáng vật Opan (SiO2 . nH2O Topaz Kim cương Canxit (CaCO3) Khoáng vật là những hợp chất hoá học tự nhiên hoặc là các nguyên tố tự nhiên đồng nhất, là thành phần cấu tạo của đá ở lớp vỏ trái đất, hình thành do kết quả của những quá trình lí, hoá và sinh học phức tạp khác nhau. Ví dụ: - Khoáng Halit: NaCl - Khoáng Canxit: CaCO3 - Khoáng Hematit: Fe2O3 - Khoáng Thạch anh: SiO2 - Khoáng Apatit: Ca5(PO4)3(F,Cl). - Khoáng kim cương: C Trong tự nhiên, đa số các khoáng vật tồn tại ở thể cứng, chỉ có một số ít tồn tại ở thể lỏng và thể khí. Mỗi loại khoáng vật chỉ được hình thành trong một điều kiện và áp suất nhất định ( quan trọng nhất là nhiệt độ và áp suất). Nếu điều kiện đó bị biến đổi thì khoáng vật sẽ bị phá huỷ hoặc tái kết tinh lại với nhau. 1.1. Khái niệm: Sự hình thành khoáng vật là cả một quá trình phức tạp xảy ra bên trong lòng của trái đất, xuất phát từ sự biến đổi của các dung nham măcma ban đầu. 1.2. Các quá trình hình thành khoáng vật H.1. Núi lửa đang hoạt động Chú thích: (1): Magma chamber- nguồn dung nham (2): Bedrock- đất đá (3): Conduit (pipe)- ống dẫn (4): Base- nền đất (5): Sill- ngưỡng (6): Branch pipe- ống dẫn nhánh (7): Layers of ash emitted by the volcano- Các lớp tro bụi phát ra từ núi lửa (8): Flank: sườn (9): Layers of lava emitted by the volcano- Các lớp dung nhan phát ra từ núi lửa (10): Throat- Cổ họng núi lửa (11): Parasitic cone- hình nón mới sinh ra (12):

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.