Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
thiết kế máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt, chương 16

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

chương 16: Đặc điểm và các thao tác của quá trình làm khuôn bằng tay Đặc điểm. - Có thể đúc được nhiều loại và dạng chi tiết có hình dạng đơn giản và phức tạp. - Độ chính xác của vật đúc không cao. - Điều kiện lao đông nặng nhọc. - Đòi hỏi công nhân tay nghề cao. Các thao tác chu yếu của quá trình làm khuôn bằng tay. - Giã khuôn. + Chuẩn bị mẫu để làm khuôn. Lau sạch mẫu, nếu có chỗ sần sùi thì xoa một lớp grafit hoặc dầu hoả để chống dính. | chương 16 Đặc điểm và các thao tác của quá trình làm khuôn băng tay Đặc điểm. - Có thể đúc được nhiều loại và dạng chi tiết có hình dạng đơn giản và phức tạp. - Độ chính xác của vật đúc không cao. - Điều kiện lao đông nặng nhọc. - Đòi hỏi công nhân tay nghề cao. Các thao tác chu yếu của quá trình làm khuôn bằng tay. - Giã khuôn. Chuẩn bị mẫu để làm khuôn. Lau sạch mẫu nếu có chỗ sần sùi thì xoa một lớp grafit hoặc dầu hoả để chống dính bám hỗn hợp làm khuôn. Đặt mẫu lên tấm đỡ mẫu đặt hòm khuôn cần chú ý sao cho mẫu nằm sâu cân đối trong hòm tránh hiện tượng mẫu nằm quá sát thành hòm vì như vậy lớp cát sẽ mỏng dễ gây ra rò khuôn khi rót kim loại lỏng. Phủ đều lớp cát áo lên mặt mẫu. Chiều dày lớp cát áo thuộc vào cỡ vật mẫu và trạng thái của khuôn khi rót. Với vật đúc là giá đỡ ổ trục tương đối lớn chiều dày tối thiểu của lớp cát áo chọn trong khoảng 40 - 60 mm 8 - tr156 . Đầm chặt cát. Sau khi đủ cát áo dùng xẻng xúc thêm cát đệm đổ vào hòm khuôn tạo nên một lớp cát dầy khoảng 50 - 70 mm rồi mới giã khuôn. Lớp cát này cần đảm bảo vì Nếu mỏng quá sẽ làm cho chày giã vào mẫu gây hỏng mẫu lớp cát sẽ bị rồn dẫn đến chỗ chặt chỗ lỏng. Nếu dày quá giã không thấu hết khuôn bị lỏng. Yêu cầu chính của việc giã khuôn là làm cho khuôn đúc vừa có đủ độ chặt để vừa đảm bảo bền vừa thoáng khí độ chặt phải đều nhau không có chỗ xốp quá chỗ chặt quá. Chỗ xốp quá sẽ bị áp lực kim loại lỏng làm nỗ gây nên sẹo đúc. Nên giã theo trình tự nhất định để đảm bảo độ chặt đều. Khi giã gần mẫu không quá mạnh để bảo vệ mẫu. Lúc đầu dùng chày giã đầu nhọn để đảm bảo độ đầm chặt tốt nhất do khi đổ đầy kim loại lỏng vào càng dưới đáy khuôn áp lực tĩnh của kim loại lỏng càng cao. Lúc sau dùng chày đầu bằng do áp lực tĩnh của cột kim loại giảm xuống nên độ đầm chặt càng giảm dần. Bảng 3 - 6 Độ đầm chặt khuôn khi làm khuôn bằng tay Đo ở bề mặt . Trọng lượng vật đúc kg Chiều cao từ đáy lỗ khuôn đến mặt thoáng của cốc rót mm Độ đầm chặt đo bằng đồng hồ khuôn khô Nửa khuôn dưới Nửa khuôn trên 25 - .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.