Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đầm phá
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Đầm phá được tạo bởi các đồi cát chạy song song với bờ biển rồi khép kín lại, chỉ để thông với biển bằng các cửa lạch nhỏ. Do đặc điểm phân bố và hình dạng rất đặc trưng nên có thể xác định được một cách dễ dàng các đầm, phá trên ảnh. | ĐẦM PHÁ GVHD: Thầy Trịnh Trường Giang Thầy Vũ Cẩm Lương LỚP DH08NY NHÓM 9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN I.Định Nghĩa. II.Chức Năng. II.1.Chức Năng Môi Trường. II.2.Chức năng sinh thái và môi trường sống. II.3.Chức năng bảo vệ. II.4.Năng suất cấp và sản xuất . III.Vai trò. III.1.Cân bằng tự nhiên và sinh thái ven bờ. III.2.Phát triển kinh tế xã hội. III.3.An ninh quốc phòng. IV.Hệ thống đầm phá việt nam. V.Các vấn đề về đầm phá. V.1.Hoạt đông trong đầm phá V.2.Ô nhiểm trong đầm phá. V.2.1.Các loại ô nhiễm. V.2.2.Biện pháp khắc phục. VI.Dự án phát triển đầm phá tại Huế. I.ĐỊNH NGHĨA Đầm phá được tạo bởi các đồi cát chạy song song với bờ biển rồi khép kín lại, chỉ để thông với biển bằng các cửa lạch nhỏ. Do đặc điểm phân bố và hình dạng rất đặc trưng nên có thể xác định được một cách dễ dàng các đầm, phá trên ảnh. II.CHỨC NĂNG: Những chức năng môi trường sinh thái của hệ đầm phá thực chất cũng chính là những giá trị không tính toán, định lượng được. Tuy vậy giá trị của nó có thể cao hơn, quan trọng hơn nhiều các giá trị tài nguyên cụ thể được xác định và khai thác trực tiếp. II.1.CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG: Diện tích lãnh thổ có quan hệ mật thiết với sinh thái và môi trường đầm phá đó là những mối quan hệ về giao thông, thủy lợi, nghề cá, nông nghiệp, nước ngầm, ngập lụt, nhiễm mặn, vi khí hậu, nơi sinh cư và xây dựng cơ sở hạ tầng. Đầm phá có chức năng cực kỳ quan trọng về môi trường, liên quan đến cuộc sống dân sinh - kinh tế của cả một cộng đồng dân cư rộng lớn. Đầm phá là một hồ điều hòa khổng lồ nằm giữa vùng đồng bằng cát có khí hậu khắc nghiệt, có tác dụng điều tiết vi khí hậu khu vực theo hướng thuận lợi cho cuộc sống. Nhờ có nó, đã hạn chế rất nhiều khả năng gây ngập lụt khu vực và những tác hại của nước dâng trong bão. Khi có bão, thường có mưa lớn dồn nước ở thượng nguồn về, đồng thời nước dâng từ biển cũng tràn vào,đầm phá là vùng chứa cả nước lũ thượng nguồn, cả nước dâng từ biển, làm giảm rất nhiều khả năng ngập lụt cho đồng bằng. . | ĐẦM PHÁ GVHD: Thầy Trịnh Trường Giang Thầy Vũ Cẩm Lương LỚP DH08NY NHÓM 9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN I.Định Nghĩa. II.Chức Năng. II.1.Chức Năng Môi Trường. II.2.Chức năng sinh thái và môi trường sống. II.3.Chức năng bảo vệ. II.4.Năng suất cấp và sản xuất . III.Vai trò. III.1.Cân bằng tự nhiên và sinh thái ven bờ. III.2.Phát triển kinh tế xã hội. III.3.An ninh quốc phòng. IV.Hệ thống đầm phá việt nam. V.Các vấn đề về đầm phá. V.1.Hoạt đông trong đầm phá V.2.Ô nhiểm trong đầm phá. V.2.1.Các loại ô nhiễm. V.2.2.Biện pháp khắc phục. VI.Dự án phát triển đầm phá tại Huế. I.ĐỊNH NGHĨA Đầm phá được tạo bởi các đồi cát chạy song song với bờ biển rồi khép kín lại, chỉ để thông với biển bằng các cửa lạch nhỏ. Do đặc điểm phân bố và hình dạng rất đặc trưng nên có thể xác định được một cách dễ dàng các đầm, phá trên ảnh. II.CHỨC NĂNG: Những chức năng môi trường sinh thái của hệ đầm phá thực chất cũng chính là những giá trị không tính toán, định lượng được. Tuy vậy giá .