Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Doanh nghiệp lớn và vai trò của lãnh đạo

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Doanh nghiệp lớn ở đây được hiểu là các doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), là những doanh nghiệp có vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng và có số lao động trung bình trong năm nhiều hơn 300 người. Bởi sự khác biệt về quy mô mà vai trò của lãnh đạo trong các doanh nghiệp lớn chắc chắn khác với vai trò người đứng đầu trong các DNVVN. | Doanh nghiệp lớn và vai trò của lãnh đạo Doanh nghiệp lớn ở đây được hiểu là các doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp vừa và nhỏ DNVVN là những doanh nghiệp có vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng và có số lao động trung bình trong năm nhiều hơn 300 người. Bởi sự khác biệt về quy mô mà vai trò của lãnh đạo trong các doanh nghiệp lớn chắc chắn khác với vai trò người đứng đầu trong các DNVVN. Lãnh đạo doanh nghiệp là người đứng đầu doanh nghiệp người đứng ra thành lập doanh nghiệp và đảm nhận vai trò quản lý doanh nghiệp hoặc người được thuê để điều hành doanh nghiệp trước hết có trách nhiệm xây dựng tầm nhìn tương lai cho doanh nghiệp tập hợp khuyến khích mọi người hành động thực hiện tầm nhìn đó trách nhiệm tìm kiếm cơ hội và thực hiện những thay đổi chiến lược mang đến sức cạnh tranh cao và phát triển bền vững cho doanh nghiệp. Điểm khác biệt cơ bản nhà lãnh đạo và người quản lý ở chỗ người quản lý chỉ cần thực hiện tốt việc triển khai kế hoạch duy trì vị thế kiểm soát hoạt động nghĩ về những gì trước mắt còn nhà lãnh đạo phải đề ra chiến lược sáng tạo gây dựng niềm tin nghĩ về lâu dài. Để phát triển lớn mạnh theo tầm vóc của mình doanh nghiệp lớn cần có nhà lãnh đạo giỏi còn DNVVN nhiều khi chỉ cần có nhà quản lý tốt. 1. Lãnh đạo và xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Các doanh nghiệp lớn Việt Nam hiện nay đang hết sức nỗ lực xây dựng thương hiệu tạo chỗ đứng trên thị trường trong nước và tham vọng hơn là vươn ra thị trường nước ngoài bằng nhiều chiến lược khác nhau. Tham vọng ấy chiến lược ấy xuất phát chính từ lãnh đạo doanh nghiệp. Nếu mục tiêu chủ yếu của lãnh đạo doanh nghiệp là xây dựng duy trì và phát triển giá trị cho cổ đông thì xây dựng thương hiệu chính là cách tốt nhất để gia tăng giá trị đó. Hiện nay nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn theo lối mòn truyền thống tập trung đầu tư cho các loại tài sản hữu hình như nhà máy đất đai công xương. Những tài sản vô hình như sơ hữu trí tuệ sơ hữu công nghệ và sản phẩm hệ thống và thương hiệu nhìn chung ít được quan tâm .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.