Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHƯƠNG III: CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Hợp đồng, khế ước. Hợp đồng là một loại giao ước được điều chỉnh bởi pháp luật. Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (Bộ Luật Dân sự 2005, điều 388). Khi l p c mà có s t n th t do bóc l Khi lập ước mà có sự tổn thất do bóc lột của một bên vì điều kiện kinh tế của hai bên chênh lệch thì khế ước có thể coi là vô hiệu(Sắc lệnh số 97/SL, 22/5/1950). | TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP-HCM Khoa LUẬT KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH CAO ĐẲNG NGHỀ Thời lượng: 30 giờ Biên soạn: ThS. Nguyễn Ngọc Châu TP-HCM, 3- 2010 3.1. Khái niệm; 3.2. Ký kết hợp đồng; 3.3. Thực hiện hợp đồng; 3.4. Hợp đồng vô hiệu; 3.5. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng. CHƯƠNG III. CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG 3.1. Khái niệm chung - Hợp đồng, khế ước - Hợp đồng là một loại giao ước được điều chỉnh bởi pháp luật - Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (Bộ Luật Dân sự 2005, điều 388) CHƯƠNG III. CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG Khi lập ước mà có sự tổn thất do bóc lột của một bên vì điều kiện kinh tế của hai bên chênh lệch thì khế ước có thể coi là vô hiệu(Sắc lệnh số 97/SL, 22/5/1950) - Hợp đồng là mối quan hệ giữa hai hay nhiều đơn vị kinh doanh (Điều lệ tạm thời về hoạt động kinh doanh, 10/4/1956) Hợp đồng là có tính pháp lệnh(Điều lệ tạm thời về chế độ HĐKT giữa các XNQD và CQNN(04/01/1960)) HĐKT là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết (PL HĐKT 1989, điều 1) HĐDS là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt (PL HĐDS 1991, điều 1) - Sự phân biệt căn bản giữa quan niệm pháp lý về HĐDS, HĐKT từ yêu cầu quan lý của nhà nước + HĐDS nhằm mục đích sinh hoạt, tiêu dùng + HĐKT nhằm mục đích kinh doanh Định nghĩa pháp lý về hợp đồng kinh tế cho thấy những đặc điểm(Luật Doanh nghiệp 1999) - Mục đích của các chủ thể hợp đồng là nhằm kinh doanh thu lợi - Chủ thể hợp đồng là pháp nhân hay cá nhân có ĐKKD(một bên chủ thể luôn là pháp nhân) - Hình thức văn bản là hình thức bắt buộc Luật Thương mại 1997 - So sánh 3 dấu hiệu trên, giống nhau về mục đích; khác nhau chủ thể gồm cả cá nhân, tổ chức; hình thức bằng văn bản, lời nói, hành vi cụ thể Luật Thương mại 2005 tiếp tục quan niệm về hình thức hợp đồng như Luật 1997 Luật Dân sự là những quy phạm nền tảng của tất cả các loại hợp đồng. Các quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng kinh doanh không mâu . | TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP-HCM Khoa LUẬT KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH CAO ĐẲNG NGHỀ Thời lượng: 30 giờ Biên soạn: ThS. Nguyễn Ngọc Châu TP-HCM, 3- 2010 3.1. Khái niệm; 3.2. Ký kết hợp đồng; 3.3. Thực hiện hợp đồng; 3.4. Hợp đồng vô hiệu; 3.5. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng. CHƯƠNG III. CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG 3.1. Khái niệm chung - Hợp đồng, khế ước - Hợp đồng là một loại giao ước được điều chỉnh bởi pháp luật - Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (Bộ Luật Dân sự 2005, điều 388) CHƯƠNG III. CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG Khi lập ước mà có sự tổn thất do bóc lột của một bên vì điều kiện kinh tế của hai bên chênh lệch thì khế ước có thể coi là vô hiệu(Sắc lệnh số 97/SL, 22/5/1950) - Hợp đồng là mối quan hệ giữa hai hay nhiều đơn vị kinh doanh (Điều lệ tạm thời về hoạt động kinh doanh, 10/4/1956) Hợp đồng là có tính pháp lệnh(Điều lệ tạm thời về chế độ HĐKT giữa các XNQD và CQNN(04/01/1960)) HĐKT là sự thỏa