Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHƯƠNG V: CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Khái niệm phá sản được xem xét ở hai góc độ: DN lâm vào tình trạng phá sản, Phá sản là thủ tục phục hồi hoặc xử lý nợ đặc biệt. Luật Công ty 1990, công ty gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh đến mức tại một thời điểm tổng trị giá các tài sản còn lại của công ty không đủ thanh toán tổng số các khoản nợ đến hạn, là công ty lâm vào tình trạng phá sản | TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP-HCM KHOA KINH TẾ LUẬT KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH CAO ĐẲNG NGHỀ Thời lượng: 30 giờ Biên soạn: ThS. Nguyễn Ngọc Châu TP-HCM, 3- 2010 5.1. Khái niệm; 5.2. Phân loại; 5.3. Phân biệt phá sản với giải thể; 5.4. Thủ tục phá sản; CHƯƠNG V. CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 5.1. Khái niệm - Khái niệm phá sản được xem xét ở hai góc độ + DN lâm vào tình trạng phá sản + Phá sản là thủ tục phục hồi hoặc xử lý nợ đặc biệt CHƯƠNG V. CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN Luật Công ty 1990, công ty gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh đến mức tại một thời điểm tổng trị giá các tài sản còn lại của công ty không đủ thanh toán tổng số các khoản nợ đến hạn, là công ty lâm vào tình trạng phá sản Luật Phá sản DN 1993, DN đang lâm vào tình trạng phá sản là DN gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn Theo quy định của pháp luật Việt Nam, DN lâm vào tình trạng phá sản là DN . | TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP-HCM KHOA KINH TẾ LUẬT KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH CAO ĐẲNG NGHỀ Thời lượng: 30 giờ Biên soạn: ThS. Nguyễn Ngọc Châu TP-HCM, 3- 2010 5.1. Khái niệm; 5.2. Phân loại; 5.3. Phân biệt phá sản với giải thể; 5.4. Thủ tục phá sản; CHƯƠNG V. CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 5.1. Khái niệm - Khái niệm phá sản được xem xét ở hai góc độ + DN lâm vào tình trạng phá sản + Phá sản là thủ tục phục hồi hoặc xử lý nợ đặc biệt CHƯƠNG V. CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN Luật Công ty 1990, công ty gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh đến mức tại một thời điểm tổng trị giá các tài sản còn lại của công ty không đủ thanh toán tổng số các khoản nợ đến hạn, là công ty lâm vào tình trạng phá sản Luật Phá sản DN 1993, DN đang lâm vào tình trạng phá sản là DN gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn Theo quy định của pháp luật Việt Nam, DN lâm vào tình trạng phá sản là DN không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu Phá sản là một quá trình gồm hai thủ tục chính + Tái cơ cấu DN mắc nợ + Thanh lý tài sản 5.2. Phân loại phá sản - Dựa vào nguyên nhân, chia + Phá sản trung thực + Phá sản gian trá - Dựa vào cơ sở phát sinh quan hệ pháp lý + Phá sản tự nguyện + Phá sản bắt buộc Dựa vào đối tượng và phạm vi điều chỉnh của pháp luật + Phá sản doanh nghiệp + Phá sản cá nhân 5. 3. Phân biệt phá sản với giải thể - Lý do phá sản hẹp - Thủ tục giải quyết phá sản phức tạp - DN bị tuyên bố phá sản vẫn có thể tiếp tục hoạt động - Người điều hành DN chịu hậu quả pháp lý nặng nề CHƯƠNG V. CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 5. 4. Những nội dung cơ bản của Luật Phá sản 2004 - Đối tượng phá sản (không áp dụng Luật này cho hộ kinh doanh) - Căn cứ xác định DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản - Đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản CHƯƠNG IV. CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ Các đối tượng sau có quyền nộp đơn yêu

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.