Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Xây Dưng Kiến Trúc - Chống Sét Công Trình part 5

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Kết cấu BTCT có mái và tường mái không dẫn điện Mái thép mạ kẽm Liên kết với kết cấu thép Liên kết với trần treo kim loại Kết cấu BTCT, mái dẫn điện | TCXDVN 46 2007 Mối nối các kim loại Kết cấu BTCT mái dẫn điện 1. lan can 2. Liên kết với cốt thép 3. Liên kết với đỉnh tường 4. Mối nối phi kim loại bộ phận có sẵn Kết cấu BTCT có mái và tường không dẫn điện Liên kết với kết cấu thép Liên kết với trần treo kim loại thể hiện 1 thanh cốt thép mang tính minh hoạ Hình 6. Lan can lớp phủ đỉnh tường bằng kim loại và cốt thép được sử dụng làm kim thu sét và dây xuống Dây dẫn sét bố trí ở dưới mái ngói chỉ được sử dụng chủ yếu trong trường hợp mái có độ dầy nhỏ hoặc được đặt ngay dưới lớp phủ bên trên mái và khoảng cách giữa các dây dẫn không lớn hơn 10m. 21 TCXDVN 46 2007 Đối với công trình dạng nhà thờ hoặc dạng kiến trúc kết cấu tương tự thì xử lý như công trình đặc biệt. Phần tháp cao hoàn toàn không tính đến trong quá trình thiết kế hệ thống chống sét cho các hạng mục thấp hơn của công trình. 11.2.6 Đối với các công trình đơn giản có chứa các chất dễ gây cháy nổ Hình 17 minh hoạ giải pháp bố trí hệ thống chống sét chủ yếu được sử dụng đối với các công trình đơn giản có chứa các chất dễ gây cháy nổ. Hệ thống bảo vệ chính bao gốm hai kim thu sét nối với nhau bằng một dây thu sét. Phạm vi bảo vệ được thể hiện trên mặt bằng mặt cắt trong hình vẽ đồng thời thể hiện ảnh hưởng của độ võng của dây thu sét ngang xem 18.2.1 . Ghi chú Phủ lớp chống gỉ cho tất cả các nút và liên kết Hình 7. Điểm đo kiểm tra 22 TCXDVN 46 2007 Hình 8. Các kiểu kim thu sét điển hình .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.