Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kỹ thuật trồng bonsai theo phương pháp truyền thống

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Gieo hạt: Có thể gieo hạt cho tất cả các loại cây hoa và ra quả. Hạt hột, cần được ngâm trong nước ở nhiệt độ 30 - 40 độ C để thúc cho hạt đâm chồi. Nếu vỏ của hạt cứng quá không hay thụ nước được nhanh, ta nên ngâm trong nước nóng 80 độ C. Gieo hạt đã ngâm nước trong một cái bát có đất, hoặc ở miếng đất nhỏ riêng biệt. Trên mặt đất cần được phủ lá thông hoặc trấu để đất không bị xói khỉ tưới nước. Sau khi chồi non nhú. | Kỹ thuật trồng bonsai theo phương pháp truyền thống Gieo hạt Có thể gieo hạt cho tất cả các loại cây hoa và ra quả. Hạt hột cần được ngâm trong nước ở nhiệt độ 30 - 40 độ C để thúc cho hạt đâm chồi. Nếu vỏ của hạt cứng quá không hay thụ nước được nhanh ta nên ngâm trong nước nóng 80 độ C. Gieo hạt đã ngâm nước trong một cái bát có đất hoặc ở miếng đất nhỏ riêng biệt. Trên mặt đất cần được phủ lá thông hoặc trấu để đất không bị xói khỉ tưới nước. Sau khi chồi non nhú lớn thì bỏ lớp lá thông hoặc trấu. Ta có thể gieo hạt vào mùa thu hoặc vùi hạt trong đất ướt rồi chờ đến mùa xuân thì gieo. Hạt cây thích và cây du Nhật Bản thì có thể gieo ngay sau khi lấy được từ cây. Giâm cành Phần lớn cây được truyền giống bằng cách giâm cành tuy cũng có một số cây như du đậu tía dâu rừng mộc qua có hoa thì có thể truyền giống bằng cách giâm rễ. Giâm cành cành cứng hay mềm thì tùy theo thời gian mà cắt cành. Cành cứng là cành đã trở thành gỗ trong thời gian rụng lá. Chồi non nói chung sẽ dài từ 5 cm -15 cm. Phần trên của chồi cần giữ lại vài lá búp và phần dưới chỗ mặt bị cắt thì cần cắt gần chỗ có mấu đốt để rễ mới dễ trổ. Giâm cành mềm thì điều tối cần là phải cắt cành non mà cành đó đó một thân cứng cáp trở thành gỗ và cắt vào mùa mưa thường là tháng tư và tháng năm. Phần trên cùng của cành non nên giữ lại hai lá còn đầu dưới nơi cắt thì nên giữ lại lớp vỏ nơi giao nhau của các cành cũ để rễ mới mau tăng trưởng. Cành mềm giâm xong thì cần được che nắng và phun bụi nước đều khắp mặt lá. Đất cắm cành giâm luôn giữ ướt xốp và nhặt hết côn trùng. Cành giâm phải được cắm vào đất hơn nửa chiều dài của nó và tưới đẫm nước ngay sau khi cắm. Có một số cây không sống được bằng cách giâm cành nhưng lại sống được bằng giâm rễ. Nói chung một rễ giâm thường dài 10 cm và ba phần tư của nó phải cắm xuống đất. Một rễ dài mảnh có thể để cho nó bò ngoằn ngoèo trên mặt đất. Sau khi trồng chồi non thường mọc ngay vết cắt đầu trên của rễ giâm. Nếu muốn chồi mọc ra hướng khác ta cạo lớp vỏ phía ta muốn

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.