Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Dạy trẻ mầm non (0-6 tuổi) phát triển trí thông minh sáng tạo

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Lứa tuổi mầm non có vị trí rất quan trọng trong suốt quá trình phát triển cuộc đời của mỗi con người, nó được ví như “thời kỳ vàng của cuộc đời”. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học dưới góc độ sinh lý, tâm vận động, tâm lý xã hội và những kết quả nghiên cứu về sự phát triển đặc biệt của não bộ trong những năm đầu tiên của cuộc đời đã khẳng định sự phát triển của trẻ từ 0 – 6 tuổi là giai đoạn phát triển có tính quyết định để tạo nên. | Dạy trẻ mầm non 0-6 tuổi phát triển trí thông minh sáng tạo Lứa tuổi mầm non có vị trí rất quan trọng trong suốt quá trình phát triển cuộc đời của mỗi con người nó được ví như thời kỳ vàng của cuộc đời . Nhiều công trình nghiên cứu khoa học dưới góc độ sinh lý tâm vận động tâm lý xã hội và những kết quả nghiên cứu về sự phát triển đặc biệt của não bộ trong những năm đầu tiên của cuộc đời đã khẳng định sự phát triển của trẻ từ 0 - 6 tuổi là giai đoạn phát triển có tính quyết định để tạo nên thể lực nhân cách năng lực phát triển trí tuệ trong tương lai. Vì vậy trong giai đoạn mầm non các bậc cha mẹ nên đặc biệt chú tâm giúp trẻ phát triển về thể chất tình cảm trí tuệ thẩm mỹ hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách. Vấn đề là các bậc cha mẹ giới doanh nhân thường rất bận rộn và không có nhiều thời gian dành cho gia đình con cái. Với mỗi tuổi khác nhau trẻ có đặc điểm tâm lý riêng. Nắm được đặc điểm này cha mẹ sẽ có cách giáo dục phù hợp với quỹ thời gian hạn hẹp. Ở độ tuổi này bé chưa biết nói nhưng đã có khả năng hiểu ngôn ngữ. Lúc này mọi thứ xung quanh đều rất mới mẻ với bé và bé thường sử dụng mồm tay để khám phá. Ở tuổi này bé cần được nghe tiếng mẹ đẻ thật nhiều. Cách tác động vào trí não trẻ Giai đoạn này bố mẹ nên tận dụng mọi lúc khi bế lúc tắm thay đồ. để nói chuyện hay đơn giản chỉ là ê a với con. Điều này giúp bé phát huy khả năng hiểu ngôn ngữ và sẽ rất tốt cho việc phát triển trí tuệ của bé sau này. Trò chơi giúp trẻ 1-2 tuổi tăng khả năng quan sát ghi nhớ Bé 1-2 tuổi bắt đầu có nhu cầu chơi bên cạnh người khác hình thành phản xạ quen lạ tập nói. Phụ huynh nên thường xuyên trò chuyện cùng bé cho bé chơi những đồ chơi có màu sắc phát ra âm thanh để giúp bé hình thành các phản xạ tăng khả năng quan sát ghi nhớ. Cách chơi với trẻ ở độ tuổi này Cho trẻ phân biệt các màu sắc khác nhau tìm các màu sắc giống nhau trên các đồ chơi và đồ vật xung quanh trẻ hoặc chơi các đồ chơi xếp hình tìm những chi tiết cần thiết trên một đồ chơi như tìm được mắt mũi tay

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.