Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận: Phát huy vai trò trưởng thôn, bản trong hoạt động quản lý xã hội
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Thực tế xây dựng cộng đồng dân cư trên địa bàn thôn, bản trong những năm qua cho thấy: ở đâu đội ngũ cán bộ thôn bản có trình độ năng lực, trách nhiệm trong công tác, thì ở đó ý thức, trách nhiệm của nhân dân và hiệu quả hoạt động kinh tế - xã hội của cộng đồng được nâng cao và ngược lại. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số trưởng thôn, bản, già làng vẫn chưa thực sự phát huy hết vai trò của mình trong các hoạt động ở thôn, bản mình, còn. | Ở Tuyên Quang phong trào xây dựng làng, bản, khu phố văn hóa (gọi chung là làng văn hóa) cũng đã xuất hiện từ rất sớm. Từ khi tách tỉnh (tháng 10.1991 – tách tỉnh Hà Tuyên thành Tuyên Quang và Hà Giang), đặc biệt là sau Nghị quyết trung ương 5 (khóa VII) ra đời, các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân quan tâm hơn trong việc chỉ đạo phong trào. Bên cạnh việc xây dựng làng văn hóa, phong trào xây dựng “gia đình văn hóa” cũng phát triển mạnh. Năm 2002 đã có trên 70% gia đình được công nhận “gia đình văn hóa”. Phong trào này những đây ở Tuyên Quang ngày càng phát triển mạnh mẽ. Đóng góp vào phong trào này có vai trò to lớn của đội ngũ trưởng thôn, bản vì trưởng thôn, bản có nhiệm vụ giúp UBND xã hưỡng dẫn nhân dân và tổ chức phong tràoxây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa oử thôn, bản mình. Tổ chức xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của thôn,bản là một trong những nhiệm vụ của trưởng thôn, bản. Thôn, bản xây dựng quy ước, hương ước không trái với pháp luật hiện hành, được UBND cấp trên phê duyệt, là một hnhf thức quản ký thôn, bản mà trước đây Nhà nước đã làm. Ngày nay trưởng thôn, bản tỏ chức cho nhân dân xây dựng và thực hiện “quy ước làng văn hóa” chính là tham gia vào hoạt động QLXH ở thôn, bản.