Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình nguyên lý kế toán - Phương pháp tính giá

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tài liệu này cung cấp về phương pháp tính giá trong môn học nguyên lý kế toán kèm theo ví dụ cụ thế giúp các bạn nắm rõ kiến thức môn học này. Mời các bạn tham khảo | NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN ThS. Đường Thị Quỳnh Liên Bộ môn Kế toán – Khoa Kinh tế - Trường Đại học Vinh Chương 4 Phương pháp tính giá NỘI DUNG CHƯƠNG 4 4.1. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 4.2. NGUYÊN TẮC VÀ TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ 4.1. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Ý nghĩa 4.1.1. Khái niệm Tính giá là phương pháp thông tin và kiểm tra về sự hình thành và phát sinh chi phí có liên quan đến từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Tính giá là phương pháp dùng thước đo giá trị để biểu hiện các loại tài sản khác nhau nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho quản lý để thực hiện các phương pháp khác của hạch toán kế toán. Tính giá là việc xác định giá trị ghi sổ của các đối tượng kế toán. 4.1.1. Khái niệm Nội dung phương pháp tính giá được thể hiện cụ thể qua hình thức biểu hiện của nó là sổ (bảng) tính giá và trình tự tính giá. Sổ (bảng) tính giá được sử dụng để tổng hợp chi phí cấu thành giá của từng loại tài sản (đối tượng tính giá) trong đơn vị làm cơ sở để xác định đúng đắn giá trị tài sản được hình thành. Trình tự tính giá là những bước công việc được sắp xếp theo một thứ tự nhất định để tiến hành tính giá tài sản hình thành. 4.1.2. Ý nghĩa Đảm bảo theo dõi, tính toán được các đối tượng của hạch toán kế toán. Có thể tính toán chính xác chi phí từ đó xác định được hiệu quả sản xuất kinh doanh Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình tài chính của doanh nghiệp Xác định được nội dung chi phí cấu thành giá của từng đối tượng cần tính giá tại thời điểm tính giá. Tính giá tài sản thống nhất, theo một trình tự khoa học, xác định giá các đối tượng tính giá một cách khách quan, trung thực Kiểm tra giám sát được những hoạt động và những chi phí mà đơn vị đã chi ra để tạo nên tài sản của đơn vị, giúp quản lý có hiệu quả các chi phí đã bỏ ra; 4.2. NGUYÊN TẮC VÀ TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ 4.2.1. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá 4.2.2. Các mô hình tính giá cơ bản 4.2.1. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá 4.2.1.1. Yêu cầu Chính xác : giá trị của tài sản | NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN ThS. Đường Thị Quỳnh Liên Bộ môn Kế toán – Khoa Kinh tế - Trường Đại học Vinh Chương 4 Phương pháp tính giá NỘI DUNG CHƯƠNG 4 4.1. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 4.2. NGUYÊN TẮC VÀ TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ 4.1. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Ý nghĩa 4.1.1. Khái niệm Tính giá là phương pháp thông tin và kiểm tra về sự hình thành và phát sinh chi phí có liên quan đến từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Tính giá là phương pháp dùng thước đo giá trị để biểu hiện các loại tài sản khác nhau nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho quản lý để thực hiện các phương pháp khác của hạch toán kế toán. Tính giá là việc xác định giá trị ghi sổ của các đối tượng kế toán. 4.1.1. Khái niệm Nội dung phương pháp tính giá được thể hiện cụ thể qua hình thức biểu hiện của nó là sổ (bảng) tính giá và trình tự tính giá. Sổ (bảng) tính giá được sử dụng để tổng hợp chi phí cấu thành giá của từng loại tài sản (đối tượng tính giá) trong đơn vị làm cơ sở để .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.