Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận:Chính sách đối ngoại của Việt Nam về chính trị an ninh với ASEAN 10 năm đầu thế kỷ 21 (2000-2010) "

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Kể từ khi được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 đến nay, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã có 10 nước thành viên và trở thành một thể chế chính trị có tiếng nói ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương nói riêng và thế giới nói chung. Đối với Việt Nam, việc gia nhập ASEAN là một trong những quyết sách hết sức quan trọng của Đảng và Nhà nước trong việc thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và. | Và cũng là một đóng góp rất lớn trong năm của ASEAN là việc củng cố và tăng cường xây dựng môi trường hòa bình, ổn định và hợp tác ở khu vực; thúc đẩy đối thoại, tăng cường hiểu biết và xây dựng lòng tin ở tất cả các cấp, đặc biệt là ở cấp cao; tăng cường xây dựng các chuẩn mực và quy tắc ứng xử ở khu vực; củng cố và phát huy hơn nữa các công cụ, phương tiện, cơ chế hiện có như Hiệp ước Thân thiện và hợp tác Đông Nam Á (TAC), Hiệp ước về không phổ biến vũ khí hạt nhân Đông Nam Á (SEANWFZ), Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC), cũng như cơ chế ASEAN+1, ASEAN +3, Diễn đàn an ninh khu vực (ARF), Diễn đàn cấp cao Đông Á (EAS).; đồng thời, tạo dựng thêm những khuôn khổ hợp tác mới hỗ trợ cho các khuôn khổ hợp tác hiện có như Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN mở rộng với các đối tác (ADMM+) và Hội nghị những người đứng đầu các cơ quan an ninh nội địa (MACOSA). ASEAN thực sự đã phát huy vai trò chủ động và là nhân tố quan trọng, không thể thiếu đối với việc duy trì hòa bình, ổn định và hợp tác.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.