Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận " VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI SAU KHI GIA NHẬP ASEAN "
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
28 năm sau khi "Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á" (ASEAN) được thành lập (1967 - 1995), và 20 năm sau khi cuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc (1975 - 1995), nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống nhất đã trở thành thành viên chính thức thứ 7 của ASEAN. Ngoài 5 thành viên sáng lập của ASEAN là Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan, thành viên thứ 6 của tổ chức là Brunei đã được kết nạp ngay sau khi nước này được trao trả độc lập từ phía Anh (1984). Đây có thể nói là một động. | Hai nước đã ký kết trên 40 Hiệp định và thỏa thuận ở cấp Nhà nước, tạo cở sở pháp lý để tăng cường lòng tin và hợp tác lâu dài giữa hai bên. Các cuộc gặp gỡ cấp cao được duy trì đều đặn hàng năm. Bên cạnh đó, hai bên cũng trao đổi nhiều đoàn các cấp, góp phần tăng cường hiểu biết, mở rộng hợp tác nhiều mặt giữa hai nước. Quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư giữa hai nước tăng nhanh. Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là dầu thô, cao su, than, rau quả nhiệt đới, thủy hải sản, dầu thực vật, hạt tiêu, hạt điều v.v và nhập từ Trung Quốc máy móc, thiết bị, xăng dầu, vật tư nông nghiệp, vật liệu xây dựng. Về biên giới lãnh thổ, Việt Nam và Trung Quốc đã ký Hiệp ước biên giới trên bộ và Hiệp định về phân định Vịnh Bắc Bộ. và đang tích cực triển khai các công tác khác liên quan tới việc phân giới, cắm mốc và tiếp tục duy trì diễn đàn đàm phán về các vấn đề trên biển Đông. Hai bên cũng đã thỏa thuận nhiều kế hoạch nhằm mở rộng hợp tác giữa hai nước, trong đó có dự án xây dựng hành lang kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Lạng Sơn - Nam Ninh và Hà Nội - Hải Phòng - Lào Cai - Côn Minh và vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ.