Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
KỸ THUẬT NUÔI CÁ SẶC RẰN

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Một số đặc điểm sinh học của cá Sặc rằn -Là loài cá nước ngọt, phân bố rộng rãi ở ao hồ, kênh rạch, mương vườn và cá sặc rằng cũng có thể sống được ở vùng nước lợ, nơi có nồng độ muối thấp hơn 8%0 -Đặc điểm nổi bật của cá là có cơ quan hô hấp phụ giúp cá có thể lấy oxy trực tiếp từ khí trời. | n tin KỸ THUẬT NUÔI CÁ SẶC Rằn Tên khoa học Trichogaster pectoralis Tên tiếng anh Sknakskin gourami Tên thường gọi Sặc rằn I. Một số đặc điểm sinh học của cá Sặc rằn -Là loài cá nước ngọt phân bố rộng rãi ở ao hồ kênh rạch mương vườn và cá sặc rằng cũng có thể sống được ở vùng nước lợ nơi có nồng độ muối thấp hơn 8 0 -Đặc điểm nổi bật của cá là có cơ quan hô hấp phụ giúp cá có thể lấy oxy trực tiếp từ khí trời. Cơ quan này được hình thành khi cá được khoảng 3 tuần tuổi vì thế sau thời gian này cá có thể sống trong môi trường nước bị ô nhiểm thiếu 0xy. Cá cũng chịu được nước có độ phèn độ pH 4 - 4 5 và nhiệt độ thích hợp cho sự tăng trưởng của cá 25 - 30 độ C. Ty nhiên cá có thể sống được trong môi trường có nhiệt độ từ 11 - 39 độ C -Đặc điểm sinh trưởng sau một năm cá có thể đạt trọng lượng 50 - 100 g con. Thực tế các mô hình nuôi cá Sặc rằn kết hợp với phân chuồng có bổ sung thức ăn Cám . cá có thể đạt 60 - 100 g con sau 6 tháng nuôi. -Tính ăn lúc nhỏ cá ăn mùn bã hữu cơ và động vật phiêu sinh khi lớn cá ăn chủ yếu mùn bã hữu cơ và phiêu sinh thực vật. Tuy nhiên trong điều kiện nuôi cá có thể sử dụng được nhiều loại thức ăn khác nhau như phân động vật phế phẩm lò mổ rau bèo các loại cám bột ngũ cốc . -Đặc điểm sinh sản cá có khả năng sinh sản tự nhiên trong ao sau 6 - 8 tháng tuổi cá có thể tham gia sinh sản. II. Kỹ thuật nuôi 2.1. Cải tạo ao Trước hết cần dọn tẩy ao theo các bước kỹ thuật tương tự cho các loài cá nước ngọt khác gồm các bước cơ bản dọn ao vét bớt bùn để lại khoảng 20 cm sảm mọi đắp bờ sửa cống bọng. Bón vôi 10 - 20 kg 100mét vuông phơi ao 5 - 7 ngày lấy nước vào ao khoảng 30 -40 cm gây màu bằng phân hữu cơ 20 - 30 kg 100mét vuông khi thấy nước có màu xanh lá non hay màu vỏ đậu. Nếu sau 3 -5ngày nước chưa xanh tức tảo chưa phát triển thì tiếp tục bón phân và chờ cho đến khi nước có màu xanh lá non hay màu vỏ đậu là có thể thả cá giống vào nuôi. Đây là màu nước biểu hiện sự phong phú về thức ăn tự nhiên và với hầu hết các ao nuôi cá cần phải duy trì

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.