Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cách phòng trừ sâu đục trái xoài (Deanolis albizonalis )

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Xoài là loại cây ăn trái ngon được nhiều người ưa thích và có giá trị kinh tế cao. Hiện nay diện tích trồng xoài đang ngày càng được mở rộng, song sâu bệnh trên xoài đang là mối quan tâm của nhà vườn, trong đó sâu đục trái là một trong những đối tượng gây hại quan trọng nhất ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và phẩm chất trái xoài. Thành trùng sâu đục trái là loài ngài thuộc họ Pyralidae bộ Lepidoptera. Chiều ngang sãi cánh khoảng 25-28 mm, cánh trước màu nâu, cánh sau màu xám trắng | Cách phòng trừ sâu đục trái xoài Deanolis albizonalis Xoài là loại cây ăn trái ngon được nhiều người ưa thích và có giá trị kinh tế cao. Hiện nay diện tích trồng xoài đang ngày càng được mở rộng song sâu bệnh trên xoài đang là mối quan tâm của nhà vườn trong đó sâu đục trái là một trong những đối tượng gây hại quan trọng nhất ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và phẩm chất trái xoài. Thành trùng sâu đục trái là loài ngài thuộc họ Pyralidae bộ Lepidoptera. Chiều ngang sãi cánh khoảng 25-28 mm cánh trước màu nâu cánh sau màu xám trắng. Thân có những khoang trắng đỏ xen kẻ nhau rất đặc biệt. Thành trùng hoạt động chủ yếu về đêm ban ngày ẩn trốn dưới các lá cây. Chúng rất thích đẻ trứng trên những chùm trái khuất ánh sáng. Ảu trùng dài khoảng 20-22mm rất dễ nhận biết vì những khoang trắng đỏ xen kẻ trên lưng. Ngài thường đẻ trứng thành từng khối trên phần chóp trái hoặc trong những khe nứt của trái. Sau khi nở sâu non di chuyển về chóp trái. Khi mới nở sâu chưa đục ngay vào trái mà nằm dưới vỏ xoài để ăn phá sau đó mới đục vào trái. Sâu đục trái thường gây hại trên trái xoài non 30-40 ngày sau khi tượng trái khoảng bằng trái mận vì chúng rất thích hột trái non mềm trái già hột bắt đầu cứng sâu ít tấn công. Triệu chứng xuất hiện rộ khi trái gần cứng bao đầu. Sau giai đoạn ấu trùng sâu rơi xuống đất hóa nhộng. vết đục sau đó sẽ có chấm đen nhỏ và dần dần chấm đen này lan rộng ra. Thoạt nhìn nông dân có thể lầm tưởng là triệu chứng của bệnh. Ảu trùng tuổi nhỏ thích ăn phần thịt trái nhưng khi lớn sâu tấn công chủ yếu phần hột. Ngoài ra từ vết đục của sâu còn tạo điều kiện cho nấm vi khuẩn phát triển làm trái xoài bị thối nhanh vết thối bắt đầu từ phần đít trái đi lên phân biệt với bệnh thối trái thì vết hối từ trên cuống trái lan xuống . Khi sâu vào bên trong ăn hết phần hột chúng sẽ di chuyển sang những trái khác. Trái xoài bị sâu đục trái phá hại thì phần chóp trái có thể bị biến dạng cong lại. Nếu sâu phá hại lúc trái nhỏ thì làm trái rụng nhưng ở giai đoạn trái lớn mặc .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.