Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
XỬ LÝ CÂU TRUY VẤN BẰNG PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ KẾT HỢP VỚI THỜI GIAN

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tìm hiểu các phép toán đại số kết hợp thời gian Thiết kế CSDL đối tượng cho một ứng dụng Xây dựng các luật sinh để xử lý câu truy vấn trên ứng dụng minh họa | LUAN VAN TOT NGHIEP 4- Xây dựng các công cụ phục vụ quá trình xử lý dữ liệu Các công cụ chính là các toán tử và các phép toán đại số được liệt kê cụ thể như sau a- Toán tử - Các toán tử thực hiện quá trình hình thành nguyên mẫu - Phép toán T-Associate Ta xây dựng phép toán này là 1 hàm với 2 thông số mà mỗi thông số là tên lớp đối tượng được xác định trong sơ đồ EER. Để thực hiện phép toán này ta thực hiện các bước sau 1 Xây dựng 1 danh sách gồm 3 thành phần mỗi thành phần là ID duy nhất của mỗi loại đối tượng cùng với khoảng thời gian chung. 2 Xem xét trên mô hình đối tượng đã được xây dựng sẵn các đối tượng có quan hệ trực tiếp với nhau trong cùng 1 khoảng thời gian sẽ được trích ra và lưu vào danh sách đã được tạo ở bước 1. - Phép toán T-Complete Ta xây dựng phép toán này là 1 hàm với 2 thông số mà mỗi thông số là tên lớp đối tượng được xác định trong sơ đồ EER phép toán này được thực hiện với các bước sau 1 Xây dựng 1 danh sách gồm 3 thành phần mỗi thành phần là ID duy nhất của mỗi loại đối tượng cùng với khoảng thời gian chung. 2 Thực hiện việc kết giữa 2 lớp đối tượng khai báo trong thông số dựa trên mô hình đối tượng đã được xây dựng sẵn theo quan hệ thời gian. 3 Xây dựng lại phép toán T-Associate giữ 2 lớp đối tượng trên. 4 Loại bỏ những quan hệ đã có trong phép toán T-Associate. - Phép toán T-Nonassociate Ta xây dựng phép toán này là 1 hàm với 2 thông số A và B mà A và B là tên lớp đối tượng được xác định trong đồ thị đối tượng mà chúng có quan hệ trực tiếp với nhau. Để thực hiện phép toán này ta sử dụng các phép toán T-Associate T-Complete T-Project và T-Difference theo các bước sau 1 Thực hiện phép toán T-Associate giữa 2 lớp đối tượng A và B và kết quả được lưu trong 1 lớp đối tượng mới C. 2 Thực hiện phép toán T-Project trên các thuộc tính của A của lớp đối tượng C để tạo ra lớp đối tượng D. 3 Áp dụng phép toán T-Difference giữa lớp đối tượng A và D để tạo ra lớp đối tượng E. 4 Ta thực hiện lại bước 2 và 3 đối với lớp đối tượng B để tạo ra 1 lớp đối .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.