Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chuyên đề: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy tế bào thực vật trong phục tráng giống

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Hiện nay, cây trồng bị lẫn tạp, thoái hóa diễn ra rất phổ biến trên quy mô lớn gây hậu quả nghiêm trọng cho ngành nông nghiệp: dẫn đến năng suất thấp, giảm dần, không ổn định, không chỉ xảy ra đối với các giống mới mà còn cả với những giống ở địa phương lâu đời, làm thiệt hại về năng suất, sản lượng, lãng phí công sức, tiền vốn đầu tư của người lao động. | TIỂU LUẬN NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên đề: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy tế bào thực vật trong phục tráng giống * Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Hiền * Nhóm thực hiện: Nhóm 6 * Lớp: 10K_Khoa công nghệ sinh học Nội dung trình bày: 1. MỞ ĐẦU 2. NỘI DUNG 2.1. Giới thiệu chung về công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.2. Khái niệm phục tráng giống 2.3. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật trong phục tráng giống Phương pháp nhân giống invitro 3. KẾT LUẬN 1. MỞ ĐẦU Hiện nay, cây trồng bị lẫn tạp, thoái hóa diễn ra rất phổ biến trên quy mô lớn gây hậu quả nghiêm trọng cho ngành nông nghiệp: dẫn đến năng suất thấp, giảm dần, không ổn định, không chỉ xảy ra đối với các giống mới mà còn cả với những giống ở địa phương lâu đời, làm thiệt hại về năng suất, sản lượng, lãng phí công sức, tiền vốn đầu tư của người lao động. Vì thế, công tác phục tráng giống đang là một trong những hướng đi chính giúp giải quyết vấn đề này. 2. NỘI DUNG 2.1. Giới thiệu chung về công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật. 2.1.1. Khái niệm. – Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật là kĩ thuật cho phép nuôi cấy dễ dàng những tế bào thực vật hay mô phân sinh sạch bệnh trong môi trường nhân tạo thích hợp để tạo ra những khối tế bào hay những cây hoàn chỉnh trong ống nghiệm. – Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật bao gồm: • Nuôi cấy cây non và cây trưởng thành. • Nuôi cây cơ quan. • Nuôi cây phôi. • Nuôi cây mô sẹo (callus). • Nuôi cây tê bào (huyền phù tế bào). • Nuôi cây protoplast. Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật. 2.1.2. CÁC NHÂN TỐ ĐẢM BẢO THÀNH CÔNG TRONG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT: – Đảm bảo điều kiện vô trùng, phòng thí nghiệm phải chuyên hóa cao. – Chọn đúng môi trường và chuẩn bị môi trường đúng cách. – Chọn mô cấy, xử lí mô cấy thích hợp trước và sau khi cấy 2.1.3. CÁC BƯỚC TRONG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT: – Tạo vật liệu khởi đầu. – Giai đoạn nhân nhanh. – Giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh. – Giai đoạn ra cây. 2.2. Khái niệm phục tráng giống. | TIỂU LUẬN NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên đề: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy tế bào thực vật trong phục tráng giống * Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Hiền * Nhóm thực hiện: Nhóm 6 * Lớp: 10K_Khoa công nghệ sinh học Nội dung trình bày: 1. MỞ ĐẦU 2. NỘI DUNG 2.1. Giới thiệu chung về công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.2. Khái niệm phục tráng giống 2.3. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật trong phục tráng giống Phương pháp nhân giống invitro 3. KẾT LUẬN 1. MỞ ĐẦU Hiện nay, cây trồng bị lẫn tạp, thoái hóa diễn ra rất phổ biến trên quy mô lớn gây hậu quả nghiêm trọng cho ngành nông nghiệp: dẫn đến năng suất thấp, giảm dần, không ổn định, không chỉ xảy ra đối với các giống mới mà còn cả với những giống ở địa phương lâu đời, làm thiệt hại về năng suất, sản lượng, lãng phí công sức, tiền vốn đầu tư của người lao động. Vì thế, công tác phục tráng giống đang là một trong những hướng đi chính giúp giải quyết vấn đề này. 2. NỘI DUNG 2.1. Giới thiệu chung về công nghệ nuôi cấy mô

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.