Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nhà Nguyễn - lịch sử thăng trầm của một dòng họ - 5

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nhà Nguyễn - lịch sử thăng trầm của một dòng họ Kỳ 5: Dinh xưa, cảng cũ bây giờ Dấu tích của những vị chúa Nguyễn buổi đầu mở cõi nay còn ở Trà Bát (nay là làng Trà Liên, xã Triệu Giang, huyện Triệu Phong, Quảng Trị). Cho dẫu còn ít ỏi và phần nào hoang phế thì ngần ấy dấu tích vẫn đủ sức thức gợi cả một trời quá khứ. Từ Ái Tử, nơi Nguyễn Hoàng dựng dinh trấn đầu tiên về Trà Liên chỉ cách chừng 3km về phía đông bắc. Trong những năm chiến tranh, người. | Nhà Nguyên - lịch sử thăng trâm của một dòng họ Kỳ 5 Dinh xưa cảng cũ bây giờ Dấu tích của những vị chúa Nguyễn buổi đầu mở cõi nay còn ở Trà Bát nay là làng Trà Liên xã Triệu Giang huyện Triệu Phong Quảng Trị . Cho dẫu còn ít ỏi và phần nào hoang phế thì ngần ấy dấu tích vẫn đủ sức thức gợi cả một trời quá khứ. Từ Ái Tử nơi Nguyễn Hoàng dựng dinh trấn đầu tiên về Trà Liên chỉ cách chừng 3km về phía đông bắc. Trong những năm chiến tranh người Mỹ xây dựng Ái Tử thành một căn cứ quân sự lớn nên vết tích dinh trấn đầu tiên của chúa Nguyễn hầu như bị cày xới để xây dựng đồn bót kho đạn sân bay. nay không còn lưu dấu gì. Riêng dinh Trà Bát có phần may mắn hơn. Bảo vật quốc gia Chúng tôi về gặp ông Bùi Thịnh trưởng ban điều hành làng văn hóa Trà Liên với hi vọng được ông dẫn lối đi tìm những dấu tích. Trước khi rẽ xe vào trụ sở Hợp tác xã Trà Liên chúng tôi ngỡ ngàng khi thấy pho tượng đồng Nguyễn Ư Dĩ được thờ trong cái am nhỏ vừa đơn sơ vừa chắc chắn. Pho tượng đồng này có một số phận nổi chìm kỳ lạ và giờ đây được xem là bảo vật quốc gia tại Quảng Trị. Thái phó Nguyễn Ư Dĩ - tước Uy Quốc công là cậu ruột của Nguyễn Hoàng người đã nuôi dạy Nguyễn Hoàng từ khi mới 2 tuổi lúc Nguyễn Kim thân phụ Nguyễn Hoàng lánh nạn sang Lào. Chăm lo cho người cháu thấy Nguyễn Hoàng tướng mạo khôi ngô vai lân lưng hổ mắt phượng trán rồng thông minh tài trí kẻ thức giả đều biết đấy là bậc phi thường nên Nguyễn Ư Dĩ đã đem việc kiến công lập nghiệp khuyến khích cháu. Chính Nguyễn Ư Dĩ là người đã thay mặt Nguyễn Hoàng đi lĩnh ý Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm rồi sau đó theo phò tá Nguyễn Hoàng trong buổi đầu đến Ái Tử. Ngôi chùa thờ Nguyễn Ư Dĩ có tên là Liễu Ba hay còn gọi là Liễu Bông - Miếu Bông . Hiếm có một công thần nào lại được dân cúng giỗ quanh năm như thái phó Nguyễn Ư Dĩ. Ông Bùi Thịnh cho biết phong tục dân làng mỗi năm đều giỗ quan thái phó vào các ngày rằm tháng hai tháng sáu tháng tám và ngày tết. Pho tượng Nguyễn Ư Dĩ được đúc bằng đồng vào khoảng thế kỷ 17 được đặt tại .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.