Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lịch sử thế giới cận đại -chương 3-4

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

CHƯƠNG III HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC TẾ I, II VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI SAU CÔNG XÃ PARI 1.1 SỰ TAN RÃ CỦA QUỐC TẾ I Sau khi Công xã Pari thất bại, Mác đã ra lời kêu gọi giai cấp công nhân thế giới trong đó phân tích hoạt động và ý nghĩa lịch sử của Công xã. Giai cấp tư sản các nước thấy rõ sự nguy hiểm của Quốc tế I và những hoạt động của Mác nên đã. | Đề cương bài giảng Lịch sử thế giới cận đại 26 CHƯƠNG III HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC TẾ I II VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI SAU CÔNG XÃ PARI 1.1 SỰ TAN RÃ CỦA QUỐC TẾ I Sau khi Công xã Pari thất bại Mác đã ra lời kêu gọi giai cấp công nhân thế giới trong đó phân tích hoạt động và ý nghĩa lịch sử của Công xã. Giai cấp tư sản các nước thấy rõ sự nguy hiểm của Quốc tế I và những hoạt động của Mác nên đã tăng cường khủng bố các phân bộ của Quốc tế và đàn áp các cuộc đấu tranh của công nhân. Trước tình hình ấy Quốc tế I đã tiến hành Hội nghị ở Luân Đôn từ 17 đến 239-1871 thông qua nghị quyết quan trọng về việc thành lập những chính đảng độc lập của giai cấp vô sản ở tất cả các nước. Đại hội La Hay ngày 2-9-1872 đã thông qua nghị quyết dời trụ sở Tổng hội sang Mỹ khai trừ những kẻ phản bội ra khỏi Quốc tế và nhấn mạnh nhiệm vụ thành lập những chính đảng của giai cấp vô sản các nước. Hội nghị cuối cùng của Quốc tế họp tại Philadelphia ngày 15-7-1786 chính thức tuyên bố giải t1an Quốc tế I. Quốc tế I là một tổ chức quốc tế đầu tiên của giai cấp vô sản toàn thế giới. Hoạt động của Quốc tế dưới sự lãnh đạo của Mác - Ăngghen đã đấu tranh không khoan nhượng với các trào lưu tư tưởng phi Mác xít chuẩn bị về lý luận cho việc tổ chức đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới. 1.2. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA QUỐC TẾ II Sau khi Quốc tế I giải tán Mác và Ăngghen vẫn tiếp tục nỗ lực lãnh đạo phong trào công nhân thế giới. Điểm nóng của phong trào công nhân thế giới chuyển về Đức. Giai cấp công nhân Đức đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng Xã hội Dân chủ Đức trở thành ngọn cờ đầu trong phong trào công nhân quốc tế. Mác và Ăngghen đã có những đóng góp to lớn trong chỉ đạo cả về thực tiễn lẫn lý luận trong phong trào công nhân quốc tế. Dưới sự dẫn dắt của hai ông Đảng Công nhân Pháp được thành lập 1879 các nhóm xã hội của công nhân Anh Mỹ Nga. đã ra đời. Tác phẩm Tư bản tập I và nhiều tác phẩm thư từ bài báo của

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.