Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo tiểu luận: CNH-HĐH Gắn Với Phát Triển KT Thị Trường Định Hướng XHCN & Hội Nhập KTQT
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Trên thế giới hiện nay, công nghiệp hóa không chỉ gắn với các mục tiêu, giải pháp có“tính chất truyền thống”, mà phải đạt tới mục tiêu hiện đại và dựa trên cáccông cụ, giải pháp hiện đại. Theo đó, CNH phải đạt đến trình độ tiên tiến mớinhất của thời đại. Vì thế, CNH,HĐH được hiểu là quá trình công nghiệp hóa vớicác mục tiêu và giải pháp phù hợp với điều kiện và xu hướng phát triển hiện đại | CNH-HĐH Gắn Với Phát Triển KT Thị Trường Định Hướng XHCN & Hội Nhập KTQT Thành viên:Nguyễn Minh Tuấn Phạm Văn Quang Nội dung I/Khái niệm CNH, HĐH, KTTT định hướng XHCN II/Vì sao CNH-HĐH gắn với phát triển KTTT định hướng XHCN & Hội nhập KTQT I/Khái niệm Công nghiệp hóa: Hiểu theo một cách chung nhất CNH là quá trình biến một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. CNH là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của trong một nền kinh tế. Nói cách khác, đó là quá trình chuyển đổi xã hội đặc trưng bởi kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp. I/Khái niệm Hiện đại hóa: Hiện đại hóa là một xã hội trong đó bao gồm nhiều lĩnh vực luôn thay đổi theo hướng đổi mới công nghiệp, đổi mới tư duy, tiếp thu những giá trị tư tưởng khoa học hiện đại nhất, quy mô nhất, I/Khái niệm Kinh tế thị trường định hướng XHCN: Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức KT-XH, trong đó quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng đều được thực hiện thông qua thị | CNH-HĐH Gắn Với Phát Triển KT Thị Trường Định Hướng XHCN & Hội Nhập KTQT Thành viên:Nguyễn Minh Tuấn Phạm Văn Quang Nội dung I/Khái niệm CNH, HĐH, KTTT định hướng XHCN II/Vì sao CNH-HĐH gắn với phát triển KTTT định hướng XHCN & Hội nhập KTQT I/Khái niệm Công nghiệp hóa: Hiểu theo một cách chung nhất CNH là quá trình biến một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. CNH là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của trong một nền kinh tế. Nói cách khác, đó là quá trình chuyển đổi xã hội đặc trưng bởi kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp. I/Khái niệm Hiện đại hóa: Hiện đại hóa là một xã hội trong đó bao gồm nhiều lĩnh vực luôn thay đổi theo hướng đổi mới công nghiệp, đổi mới tư duy, tiếp thu những giá trị tư tưởng khoa học hiện đại nhất, quy mô nhất, I/Khái niệm Kinh tế thị trường định hướng XHCN: Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức KT-XH, trong đó quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng đều được thực hiện thông qua thị trường. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là kiểu tổ chức nền KT-XH vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của KTTT, vừa dựa trên những nguyên tắc và bản chất của CNXH. I/Khái niệm Kinh tế thị trường định hướng XHCN Thể hiện qua 3 luận điểm sau: Thứ nhất, chế độ đa sở hữu và đa thành phần kinh tế. Thứ hai, kết hợp nhiều hình thức phân phối, trong đó phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chính Thứ ba, Nhà nước XHCN là Nhà nước của dân, do dân, vì dân thực hiện chức năng quản lý nền kinh tế thị trường dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN. II/ Vì sao CNH-HĐH gắn với nền KTTT định hướng XHCN & Hội nhập KTQT CNH-HĐH gắn với nền KTTT định hướng XHCN? CNH-HĐH gắn liền với xu hướng hội nhập KTQT? CNH-HĐH gắn với KTTT định hướng XHCN? Trước 1986, Việt Nam vẫn theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bằng mệnh lệnh hành chính, quan liêu từ trung ương và cơ cấu kinh tế hướng nội là chủ yếu, đã kìm hãm khả năng hoà nhập vào trào lưu phát triển của khu vực. Từ 1986, quá