Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quan điểm Triết học về phật giáo - 2

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nhiều tức là một. Một là tất cả. Tất cả là một. Tóm lại thế giới quan Phật giáo là thế giới quan nhân duyên. Tất cả sự vật có danh có tướng, có thể nhận thức được, ý niệm được. Cảm giác được hay dùng ngôn ngữ luận bàn, được đều được Phật gọi là pháp. Các pháp đều thuộc một giới gọi là Pháp giới. Bản tính của pháp giới là các pháp duyên khởi ra nhau. Tính ấy là tính của pháp giới nên gọi là pháp giới tính. Do pháp giới tính là bản tính của. | Nhiều tức là một. Một là tất cả. Tất cả là một. Tóm lại thế giới quan Phật giáo là thế giới quan nhân duyên. Tất cả sự vật có danh có tướng có thể nhận thức được ý niệm được. Cảm giác được hay dùng ngôn ngữ luận bàn được đều được Phật gọi là pháp. Các pháp đều thuộc một giới gọi là Pháp giới. Bản tính của pháp giới là các pháp duyên khởi ra nhau. Tính ấy là tính của pháp giới nên gọi là pháp giới tính. Do pháp giới tính là bản tính của các pháp nên gọi là chân vì vậy pháp giới tính còn gọi là chân như tính. Giác ngộ được chân như tính thì gọi là tự giác nhưng thế thì chưa nhận thức đầy đủ sâu sắc về pháp giới tính vì vậy các nhà tu hành giác ngộ được bản lai tự tính còn phải vận dụng pháp giới tính vào nhiều trường hợp khác để thấy được cái dụng to lớn của pháp giới tính. Như vậy người tu hành chỉ khi nào công hạnh giác tha được viên m n lúc đó mới chứng thực được toàn thể toàn dụng của pháp giới tính. Nói một cách khác là chứng được toàn thể của sự vật gồm cả ba vẻ thể tưởng dụng chứng được pháp thân. II. Nhận thức luận Phật giáo. 1. Bản chất đối tượng của nhận thức luận. Bản chất của nhận thức luận Phật giáo là quá trình khai sáng trí tuệ. Còn đối tượng của nhận thức luận là vạn vật là mọi hiện tượng là cả vũ trụ. Vạn vật là vô thuỷ vô chung không có sự vật đầu tiên và không có sự vật cuối cùng. Mọi vật đều liên quan mật thiết đến nhau. Toàn thể dù lớn đến đâu nếu không 9 có quan hệ với hạt bụi thì cũng không thành lập được. Để diễn đạt ý trên một thiền sư đ dùng hai câu thơ Càn khôn tận thị mao đầu thượng. Nhật nguyệt bao hàm giới trí trung. Có nghĩa là Trời đất rút lại đầu lông nhỏ xíu. Nhật nguyệt nằm trong hạt cải mòng. Như vậy đạo Phật không phân biệt vật chất và tinh thần vì đó chỉ là hai trạng thái của tâm của năng lượng khi ở thể tiềm tàng. Sau khi đ tìm hiểu về sự vật hiện tượng chúng ta sẽ tìm hiểu cái tâm trong đạo Phật để thấy được quan niệm của đạo Phật về tâm và vật. Thông thường người ta cho rằng đạo Phật là duy tâm vì trong kinh phật có câu Nhất .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.