Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tài liệu về TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta, rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn gĩư chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng Có một số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng ngày càng thu hẹp đó là: áp lực về dân số ở các vùng có rừng tăng nhanh, nghèo đói hoàn cảnh kinh tế khó khăn, người dân sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng, chính sách Nhà nước về quản lý rừng cộng đồng còn nhiều bất cập, cơ cấu xã hội truyền thống có nhiều thay đổi | Đề tài:TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM Tác giả:TS. NGÔ GIA BẢ0 Số 25 ngày 11/9/2010 Tạp chí nghiên cứu kinh tế GVHD: Nguyễn Văn Song Nhóm sinh viên thực hiện 1:Ngụy Ngọc Dũng 2:Vương Quí Giáp 3:Lương Phúc Hiển Kết Cấu Đặt vấn đề 1 Nội dung về hiện trạng rừng và giải pháp 2 Phương pháp nghiên cứu 3 Kết luận 4 A :Đặt vấn đề Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta, rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn gĩư chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng Có một số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng ngày càng thu hẹp đó là: áp lực về dân số ở các vùng có rừng tăng nhanh, nghèo đói hoàn cảnh kinh tế khó khăn, người dân sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng, chính sách Nhà nước về quản lý rừng cộng đồng còn nhiều bất cập, cơ cấu xã hội truyền thống có nhiều thay đổi. Hiện trạng về quản lý bảo vệ rừng trên phạm vi cả nước, phải nghiên cứu và tính toán nhu cầu thực tế chính đáng của người dân mới có thể bảo đảm cho | Đề tài:TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM Tác giả:TS. NGÔ GIA BẢ0 Số 25 ngày 11/9/2010 Tạp chí nghiên cứu kinh tế GVHD: Nguyễn Văn Song Nhóm sinh viên thực hiện 1:Ngụy Ngọc Dũng 2:Vương Quí Giáp 3:Lương Phúc Hiển Kết Cấu Đặt vấn đề 1 Nội dung về hiện trạng rừng và giải pháp 2 Phương pháp nghiên cứu 3 Kết luận 4 A :Đặt vấn đề Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta, rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn gĩư chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng Có một số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng ngày càng thu hẹp đó là: áp lực về dân số ở các vùng có rừng tăng nhanh, nghèo đói hoàn cảnh kinh tế khó khăn, người dân sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng, chính sách Nhà nước về quản lý rừng cộng đồng còn nhiều bất cập, cơ cấu xã hội truyền thống có nhiều thay đổi. Hiện trạng về quản lý bảo vệ rừng trên phạm vi cả nước, phải nghiên cứu và tính toán nhu cầu thực tế chính đáng của người dân mới có thể bảo đảm cho rừng không bị khai thác lợi dụng quá mức, ảnh hưởng xấu đến chức năng của rừng tự nhiên. Hiện trạng Rừng hiện nay Nội Dung Giải pháp bảo vệ rừng I: Hiện trạng rừng hiện nay Có thể nói nước ta là trung tâm thu nhập các luồng thực vật và động vật từ phía bắc xuống, phía tây qua, phía nam lên và từ đây phân bố đến các nơi khác trong vùng. - Về thực vật, theo số liệu thống kê gần đây thì có khoảng 12.000 loài thực vậttrong đó có khoảng 10% là loài đặc hữu; 800 loài rêu; 600 loài nấm. Ngoài những cây làm lương thực, thực phẩm và những cây lấy gỗ ra, rừng Việt Nam còn có những cây được sử dụng làm dược liệu gồm khoảng 1500 loài trong đó có khoảng 75% là cây hoang dại. Về động vật cũng rất đa dạng: khoảng 774 loài chim, 273 loài thú, 180 loài bò sát, 80 loài lưỡng cư, 475 loài cá nước ngọt và 1.650 loài cá ở rừng ngập mặn và cá biển Năm 1945 diện tích rừng ở Việt Nam là 14 triệu ha, đến hiện nay chỉ còn lại khoảng 6, 5 triệu ha. Như vậy trung bình mỗi năm rừng Việt Nam bị thu hẹp từ 160 -