Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luật Giao Dịch Điện Tử: Bao giờ hiện thực?

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tại kỳ họp thứ 8 Quốc Hội khóa XI (tháng 11/2005), dự thảo Luật Giao Dịch Điện Tử (GDĐT) chỉ lấy được 2 ý kiến đóng góp của các đại biểu. Có ý kiến cho rằng dự luật này mang tính chuyên môn và như thế sẽ khó đi vào cuộc sống. TS. Mai Anh, ủy viên Ủy Ban Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường Quốc Hội, thành viên ban soạn thảo, tổ trưởng tổ biên tập luật GDĐT giải thích: | Luật Giao Dịch Điện Tử Bao giờ hiện thực Nguồn Chungta.com Tại kỳ họp thứ 8 Quốc Hội khóa XI tháng 11 2005 dự thảo Luật Giao Dịch Điện Tử GDĐT chỉ lấy được 2 ý kiến đóng góp của các đại biểu. Có ý kiến cho rằng dự luật này mang tính chuyên môn và như thế sẽ khó đi vào cuộc sống. TS. Mai Anh ủy viên Ủy Ban Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường Quốc Hội thành viên ban soạn thảo tổ trưởng tổ biên tập luật GDĐT giải thích Dự thảo Luật GDĐT đã được trình 1 lần trong kỳ họp thứ 7 Quốc Hội QH khóa XI tháng 5 2005 được nhiều đại biểu ĐB góp ý kiến. Sau đó đã chỉnh lý sửa đổi tiếp tục lấy ý kiến trong 2 cuộc hội thảo với các cơ quan thẩm tra các cơ quan pháp luật rồi lại trình tại hội nghị chuyên trách là hội nghị chuẩn bị cho kỳ họp QH thứ 8. Hội nghị chuyên trách đóng góp ý kiến một lần nữa rồi lại chỉnh sửa. Như vậy dự thảo Luật này đã nhận được rất nhiều ý kiến góp ý. Đặc biệt trong kỳ họp 7 có hẳn một chuyên đề giới thiệu về CNTT và các vấn đề pháp lý có liên quan đến toàn bộ các ĐB QH. Sau đó trong hội nghị chuyên trách lại giới thiệu ngắn trong vòng 20 phút về chữ ký điện tử CKĐT và quy luật vận hành của nó. Không có một luật nào được ưu tiên như vậy nên các ý kiến không còn nhiều nữa. Đến kỳ họp này chỉ còn 2 ý kiến. Tuy nhiên cũng không thể nói dự luật đã hoàn chỉnh. Chúng tôi cũng thấy có thể vì đây là một luật mang tính chuyên sâu nên nhiều ĐB không quan tâm nghiên cứu kỹ và đóng góp ý kiến như đối với các dự luật khác. Thưa ông các ý kiến tại kỳ họp lần này có gì đáng chú ý và ban soạn thảo đã tiếp thu như thế nào ĐB Đỗ Trung Tá bộ trưởng Bộ BCVT đề nghị đẩy mạnh việc ứng dụng GDĐT trong các cơ quan nhà nước yêu cầu các cơ quan nhà nước nếu có đủ điều kiện về kinh tế và nguồn nhân lực thì bắt buộc phải triển khai ứng dụng GDĐT. Đây là một ý kiến rất tốt được tiếp thu nhưng có lẽ chỉ tiếp thu ở mức độ thôi. Vì trong Khoản 3 cũ Điều 40 của dự thảo cũng có quy định Tùy vào điều kiện kinh tế xã hội mà các cơ quan nhà nước có lộ trình cụ thể để triển khai ứng dụng GDĐT .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.