Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN "

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nghị quyết của Ban chấp hành TW Đảng lần 4, khoá VI (1/1993) đã đề ra nhiệm vụ "Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học". Đến Nghị quyết Trung ương Đảng lần 2, khoá VIII (12/1996) lại có nhận định "Phương pháp giáo dục và đào tạo chậm đổi mới, chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo của người học". | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG Trung tâm GDTX Thanh Hà Số Phách của SGD ĐT ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC Thường xuyên Môn Vật lý Hoàng Văn Hai Đánh giá của tổ trung tâm 1 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC ThườNg xuyên I - ĐẶT VẤN ĐỀ 1 - Nghị quyết của Ban chấp hành TW Đảng lần 4 khoá VI 1 1993 đã đề ra nhiệm vụ Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học . Đến Nghị quyết Trung ương Đảng lần 2 khoá VIII 12 1996 lại có nhận định Phương pháp giáo dục và đào tạo chậm đổi mới chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo của người học . Tại sao có yêu cầu đó Đó là vì muốn công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước thì phải nhanh chóng tiếp thu khoa học và kỹ thuật hiện đại của thế giới. Do sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật kho tàng kiến thức của nhân loại tăng lên nhanh chóng. Cái mà hôm nay còn là mới thì ngày mai có thể đã trở thành lạc hậu. Nhà trường không thể nào luôn luôn cung cấp cho học sinh những hiểu biết cập nhật được. Người nghiên cứu nhà sản xuất phải luôn luôn bươn trải để vươn lên trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này. Việc thu thập thông tin dữ liệu ngày càng trở nên dễ dàng nhờ dùng máy tính mạng Internet. Do đó vấn đề quan trọng đối với một con người hay một cộng đồng không chỉ là tiếp thu thông tin mà còn là xử lý thông tin để tìm ra các giải pháp tốt nhất cho những vấn đề đặt ra trong cuộc sống của bản thân cũng như của xã hội. Yêu cầu của xã hội đối với việc dạy học trước đây nặng nề về việc truyền thụ kiến thức thì nay đã thiên về việc hình thành kỹ năng hoạt động cho học sinh. Nếu chỉ trao nhiệm vụ hình thành những năng lực hoạt động thực tiễn cho học sinh ở bậc Đại học thì quá muộn và quá hẹp cần phải bắt đầu ngay từ các lớp dưới và càng lên cao đậm dần. Đó là vì trong các thành phần của năng lực ngoài vốn kiến thức còn hệ thống kỹ năng và nhất là tình cảm thái độ tác phong và thói quen làm việc khoa học .v.v. là những thành phần rất khó hình thành. Mục tiêu dạy học đã thay đổi kéo theo

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.