Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh mọi hành vi của con người trên tất cả các mặt của đời sống xã hội, do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện nhằm thoản mãn nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định và tăng cường phát triển xã hội. | LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Các nội dung chính Chương 1:Khái quát chung về hành chính nhà nước Chương 2: Các lý thuyết và mô hình hành chính nhà nước Chương 3: Các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước Chương 4: Chức năng, hình thức và phương pháp hoạt động của hành chính nhà nước Chương 5: Quyết định hành chính nhà nước Chương 6: Kiểm soát đối với hành chính nhà nước Chương 7: Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của hành chính nhà nước Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC - Khái niệm, bản chất và vai trò của hành chính nhà nước - Chủ thể và đối tượng của hành chính nhà nước - Đặc điểm của hành chính nhà nước - Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hành chính nhà nước I. Khái niệm, bản chất và vai trò của hành chính nhà nước Một số khái niệm cơ bản: 1.1. Quản lý nhà nước 1.2. Hành chính nhà nước 1.1. Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh mọi hành vi của con người trên tất cả các mặt của đời sống xã hội, do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện nhằm thoản mãn nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định và tăng cường phát triển xã hội. * Đặc trưng của quản lý nhà nước Chủ thể: Bộ máy nhà nước Đối tượng: Mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội Phạm vi: Mọi ngành, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Tính chất: Mang tính quyền lực nhà nước Công cụ: Pháp luật là công cụ chủ yếu Mục tiêu: Phục vụ nhu cầu hợp pháp của công dân, duy trì ổn định và tăng cường phát triển xã hội 1.2. Hành chính nhà nước Hành chính Hành chính là hoạt động chấp hành và điều hành trên khuôn khổ đã định trước để đạt được mục tiêu của tổ chức. (3) Hành chính nhà nước Giác độ chính trị: Là hoạt động thực hiện mục tiêu chính trị và phục vụ chính trị Giác độ pháp lí:Làm cho pháp luật được thực hiện và có hiệu lực trong thực tế Giác độ quản lý: Là chuyên ngành của quản lý nhằm thực hiện chức năng hành pháp của Chính phủ Giác độ quản lý Hành chính vừa là một KH, vừa là một nghệ . | LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Các nội dung chính Chương 1:Khái quát chung về hành chính nhà nước Chương 2: Các lý thuyết và mô hình hành chính nhà nước Chương 3: Các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước Chương 4: Chức năng, hình thức và phương pháp hoạt động của hành chính nhà nước Chương 5: Quyết định hành chính nhà nước Chương 6: Kiểm soát đối với hành chính nhà nước Chương 7: Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của hành chính nhà nước Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC - Khái niệm, bản chất và vai trò của hành chính nhà nước - Chủ thể và đối tượng của hành chính nhà nước - Đặc điểm của hành chính nhà nước - Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hành chính nhà nước I. Khái niệm, bản chất và vai trò của hành chính nhà nước Một số khái niệm cơ bản: 1.1. Quản lý nhà nước 1.2. Hành chính nhà nước 1.1. Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh mọi hành vi của con người trên