Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
BIẾN CHỨNG NGOẠI KHOA

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Biến chứng ở vết mổ: 1.1-Hở vết mổ thành bụng: Hở vết mổ thành bụng được xác định là vết mổ thành bụng bị hở ở phần cân. Chỗ hở có thể là một phần hay toàn bộ vết mổ. Hở vết mổ thành bụng thường được phát hiện sau khi cắt chỉ vết mổ: sau một cơn ho, vết mổ bị bung, một hay nhiều quai ruột phòi ra ngoài. Nguyên nhân hở vết mổ thành bụng có liên quan đến kỹ thuật khâu (khâu không đúng lớp cân, chỉ khâu bị đứt), mũi khâu quá căng, chướng. | NGOẠI KHOA LÂM SÀNG -2007 BIẾN CHỨNG NGOẠI KHOA 1-Biến chứng ở vết mổ 1.1- Hở vết mổ thành bụng Hở vết mổ thành bụng được xác định là vết mổ thành bụng bị hở ở phần cân. Chỗ hở có thể là một phần hay toàn bộ vết mổ. Hở vết mổ thành bụng thường được phát hiện sau khi cắt chỉ vết mổ sau một cơn ho vết mổ bị bung một hay nhiều quai ruột phòi ra ngoài. Nguyên nhân hở vết mổ thành bụng có liên quan đến kỹ thuật khâu khâu không đúng lớp cân chỉ khâu bị đứt mũi khâu quá căng chướng ruột bụng có báng nôn ói gắng sức sau mổ nhiễm trùng vết mổ. Các yếu tố nguy cơ của hở vết mổ thành bụng suy dinh dưỡng béo phì đang dùng thuốc ức chế miễn dịch hay corticoid tiểu đường suy thận bệnh lý ác tính hoá trị ung thư xạ trị. Xử trí hở vết mổ thành bụng o Tạm che ruột bằng gạc tẩm dung dịch NaCl 0 9 cho kháng sinh chuyển BN vào phòng mổ. o Phương pháp phẫu thuật khâu đóng lại thành bụng. Tùy từng trường hợp có thể đóng thành bụng bằng chỉ thép. Chỉ thép được cắt sau khi đóng 1 tháng. 1.2- Tụ máu vết mổ Nguyên nhân cầm máu không kỹ BN có rối loạn đông máu. Xử trí o Tụ máu ít theo dõi. o Tụ máu nhiều mở vết mổ lấy hết máu tụ cầm máu đặt dẫn lưu kín khâu lại vết mổ. Phòng ngừa o Ngưng các thuốc kháng đông tối thiểu 4 ngày trước phẫu thuật. o Cầm máu kỹ vết mổ. 1.3- Tụ dịch vết mổ Tụ dịch vết mổ xảy ra khá phổ biến sau mổ. Dịch tụ có thể là huyết thanh hay bạch dịch. Dịch tụ có thể nhiễm trùng thứ phát dẫn đến hình thành ổ áp-xe. Tụ dịch vết mổ có thể gặp sau các phẫu thuật có bóc tách nhiều ở mô dưới da như đoạn nhũ thoát vị bẹn. Xử trí tụ dịch vết mổ chọc hút dịch băng ép vết thương. Để tránh tụ dịch vết mổ cần chỉ định dẫn lưu vết mổ thích hợp và dẫn lưu đúng kỹ thuật Việc hạn chế bóc tách quá mức cần thiết trong lúc phẫu thuật cũng có thể làm giảm nguy cơ tụ dịch trong đó có tụ dịch vết mổ. 1.4- Nhiễm trùng vết mổ xem bài nhiễm trùng ngoại khoa 91 NGOẠI KHOA LÂM SÀNG -2007 1.5-Thoát vị vết mổ xem bài thoát vị thành bụng 2-Rối loạn điều nhiệt 2.1- Hạ thân nhiệt Cuộc mổ kéo dài truyền .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.