Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lý thuyết cơ sơ KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN - Chương 2

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

ĐỒ THỊ SMITH 2.1 Giới thiệu Một cách tổng quát đồ thị Smith được xây dựng dựa trên mối quan hệ giữa hệ số phản xạ (x) và trở kháng đường dây Z(x) tại một điểm x bất kỳ trên đường dây truyền sóng. | Chương 2 Đồ thị Smith Chương 2 ĐỒ THỊ SMITH 2.1 Giới thiệu Một cách tổng quát đồ thị Smith được xây dựng dựa trên mối quan hệ giữa hệ số phản xạ r x và trở kháng đường dây Z x tại một điểm x bất kỳ trên đường dây truyền sóng. Z x Z 1 x2 01 -r x 2.1 _1 r x z x 1 -r x 2.2 r x Z x - Z0 Z x Z 2.3 r x 44-Ị z x 1 2.4 trong đó trở kháng chuẩn hóa Z x z x 7 Z 0 2.5 Đồ thi Smith sẽ được xây dựng từ mặt phẳng r này Trang 42 Chương 2 Đồ thị Smith 2.2 Các đồ thị vòng tròn Để thuận tiện ta quy ước dùng các ký hiệu sau Hệ số phản xạ T x rr x ÍT x hoặc r rr ÍT 2.6 . J Trở kháng đường dây Z x R x jX x hoặc Z R jX 2.7 R là điện trở đường dây X là điện kháng đường dây Trở kháng đường dây chuẩn hóa z x r x jx x hoặc z r jx 2.8 Trong đó r R Z0 là điện trở đường dây chuẩn hóa X X Z0 là điện kháng đường dây chuẩn hóa Ngoài ra trong thực tế người ta thường chuẩn hóa các trị số trở kháng của mạch điện theo một điện trở chuẩn R0 số thực thay vì theo một trở kháng chuẩn Z0 số phức trong trường hợp tổng quát . Do đó các trị số R và X tỉ lệ hoàn toàn với các R . X trị số r và x r x R0 R0 2.9 2.2.1 Phép biểu diễn z trong mặt phẳng phức T Nội dung chính là gán cho mỗi điểm hệ số phản xạ T một giá trị trở kháng chuẩn hóa z tương ứng căn cứ theo 2.2 . Dùng các biểu thức phức của T và z ở 2.6 và 2.8 ta có thể viết lại 2.2 như sau r jx 1 Tr jT 1 T - ÍT 2.10 Trang 43 Chương 2 Đồ thị Smith Nhân vế phải của biểu thức 2.10 với lượng liên hợp phức sau đó cân bằng phần thực và phần ảo hai vế của 2.10 ta thu được cặp phương trình 1 -r2-ri2 r 1 -r2 r2 2.11 2r x 1 -Tr2 r 2 2.12 Xét 2.11 phương trình này chỉ phụ thuộc r mà không phụ thuộc giá trị x nghĩa là x bất kỳ . Nếu ta coi r là thông số hằng số thì 2.11 sẽ trở thành một phương trình quan hệ giữa r và r hoành độ và tung độ trong mặt phẳng phức r và do đó 2.11 được đặt trưng bởi một đường biểu diễn trong mặt phẳng r. Đường biểu diễn này không phụ x với mọi giá trị bất kỳ của x mà chỉ phụ thuộc vào r lần lượt cho r các giá trị thông số khác nhau ta thu .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.