Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA HAI PHE CHỦ CHIẾN - CHỦ HÒA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1888)_5

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tham khảo bài viết 'cuộc đấu tranh của hai phe chủ chiến - chủ hòa và những tác động đối với cuộc đấu tranh chống pháp xâm lược (1858 – 1888)_5', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CUỘC ĐẤU TRANH CỦA HAI PHE CHỦ CHIẾN - CHỦ HÒA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC 1858 - 1888 Dựa vào quyền lực của mình Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết kiên quyết phế bỏ và trừ khử những ông vua và những thế lực thân Pháp. Chỉ trong vòng 6 tháng sau khi Tự Đức mất liên tiếp có 3 ông vua bị phế lập đó là các vua Dục Đức Hiệp Hoà Kiến Phúc. Những ông vua này đều sớm có tư tưởng thân Pháp làm cản trở phe chủ chiến và phong trào đấu tranh của nhân dân. Đồng thời đệ nhất phụ chính đại thần Trần Tiễn Thành người đúng đầu phe chủ hoà cũng bị giết. Lợi dụng sự sơ hở của hiệp ước Harmand 25 8 1883 không có khoản nào nói tới vấn đề quân sự của triều đình Tôn Thất Thuyết đã cho tuyển mộ binh lính thành lập và củng cố các sơn phòng. Tại kinh đô Tôn Thấy Thuyết cho tổ chức và đổi mới việc huấn luyện hai đội quân Phấn Nghĩa và Đoàn Kết. Đội quân này do Đề đcíc kinh thành Trần Xuân Soạn chỉ huy. Như vậy Tôn Thất Thuyết sớm có tinh thần chuẩn bị để sẵn sàng đối phó với thực dân Pháp. Hành động loại bỏ phái chủ hoà của phái chủ chiến đã cho thấy trong nội các Huế chỉ còn phái chủ chiến cầm quyền và đối lập với Pháp. Không chỉ dừng lại ở đó phái chủ chiến còn có những hành động khiến người Pháp tức giận. Ngày 31 7 1884 Kiến Phúc bị phế Ưng Lịch lên ngôi lấy hiệu là Hàm Nghi mà không thông qua người Pháp. Người Pháp vô cùng tức giận nhưng không làm được gì. Hàm Nghi vẫn lên ngôi vua theo thể thức nước Nam. Tuy vậy thực dân Pháp bắt đầu mucin loại bỏ phái chủ chiến nhằm đưa phái chủ hoà lên thay. Thực dân Pháp đang trên đà thắng thế nên ép triều đình Huế ký thêm một hoà ước nhằm có lợi cho Pháp. Hiệp ước Patơnốít được ký kết ngày 6 6 1884 gồm 19 khoản nhưng không nhẹ hơn hoà ước Harmand. Hoà ước này mở rộng quyền đóng quân của Pháp. Để bảo trợ Đại Nam Hoàng đế có trách nhiệm giữ lãnh thổ toàn hoả và dẹp hết các giặc nước Pháp sẽ được đóng quân bất cứ chỗ nào nếu thấy xét là cần thiết. Hiệp ước Patơnốít đã đặt cở sở lâu dài và chủ yếu của Pháp ở Việt Nam.

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.