Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
XƯƠNG KHỚP CHI DƯỚI

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Xương chi dưới gồm có các xương sau: - Xương chậu. - Xương đùi, xương bánh chè. - Các xương cẳng chân: xương chày và xương mác. - Các xương cổ chân, các xương đốt bàn chân và các xương đốt ngón chân. | XƯƠNG KHỚP CHI DƯỚI Mục tiêu học tập 1. Biết được chức năng của xương khớp chi dưới. 2. Mô tả được các xương chậu, xương đùi, xương bánh chè, xương cẳng chân. 3. Biết được tên và vị trí của các xương bàn chân. 4. Mô tả được khớp hông và khớp gối. 5. Biết được cấu tạo đại cương của gọng chày mác, tên và vị trí của các khớp ở bàn chân I. Xương chi dưới Xương chi dưới gồm có các xương sau: - Xương chậu. - Xương đùi, xương bánh chè. - Các xương cẳng chân: xương chày và xương mác. - Các xương cổ chân, các xương đốt bàn chân và các xương đốt ngón chân. 1. Xương chậu 2. Xương cùng 3. Xương đùi 4. Xương bánh chè 5. Xương chày 6. Xương mác 7. Các xương cổ chân 8. Các xương đốt bàn chân 9. Các xương đốt ngón chân 1. Xương chậu 1.1. Định hướng: đặt xương thẳng đứng - Mặt có lõm hình chén ra ngoài. - Phần xương có lỗ hổng xuống dưới. - Bờ có khuyết lớn ra sau. 1.2. Mô tả Xương chậu là một xương đôi, hình cánh quạt, xương chậu bên này nối tiếp với xương chậu bên đối diện và xương cùng phía sau thành khung chậu. Khung chậu hình cái chậu thắt ở giữa, chỗ thắt là eo chậu trên. Khung chậu có nhiệm vụ chứa đựng các tạng trong ổ bụng và chuyển trọng lượng thân mình xuống chi dưới. 1.3. Cấu tạo Về phương diện phôi thai, xương chậu do ba xương nối lại với nhau. Trung tâm kết nối là ổ cối, nơi đây có vết tích của sụn hình chữ Y. Ba xương là: - Xương cánh chậu: ở trên, gồm có hai phần: thân và cánh xương cánh chậu. - Xương mu: ở trước, gồm có: thân và hai ngành: trên và dưới. - Xương ngồi: ở sau, gồm có: thân xương ngồi và ngành xương ngồi. 1. Khớp cùng chậu 2. Xương cùng 3 . Xương chậu 4. Xương cụt 5. Khớp mu 6. Eo chậu trên Hình 2. Khung chậu 1.4. Đặc điểm giải phẫu học Xương chậu là xương dẹt có 2 mặt và 4 bờ. 1.4.1. Mặt ngoài - Ở giữa có hố lõm hình chén gọi ổ cối để tiếp khớp chỏm xương đùi; ổ cối chỉ tiếp khớp với chỏm bằng một diện hình chữ C là diện nguyệt, phần đáy không tiếp khớp là hố ổ cối; mép ổ cối nhô lên thành vành ổ cối, vành ổ cối bị khuyết phía dưới gọi là . | XƯƠNG KHỚP CHI DƯỚI Mục tiêu học tập 1. Biết được chức năng của xương khớp chi dưới. 2. Mô tả được các xương chậu, xương đùi, xương bánh chè, xương cẳng chân. 3. Biết được tên và vị trí của các xương bàn chân. 4. Mô tả được khớp hông và khớp gối. 5. Biết được cấu tạo đại cương của gọng chày mác, tên và vị trí của các khớp ở bàn chân I. Xương chi dưới Xương chi dưới gồm có các xương sau: - Xương chậu. - Xương đùi, xương bánh chè. - Các xương cẳng chân: xương chày và xương mác. - Các xương cổ chân, các xương đốt bàn chân và các xương đốt ngón chân. 1. Xương chậu 2. Xương cùng 3. Xương đùi 4. Xương bánh chè 5. Xương chày 6. Xương mác 7. Các xương cổ chân 8. Các xương đốt bàn chân 9. Các xương đốt ngón chân 1. Xương chậu 1.1. Định hướng: đặt xương thẳng đứng - Mặt có lõm hình chén ra ngoài. - Phần xương có lỗ hổng xuống dưới. - Bờ có khuyết lớn ra sau. 1.2. Mô tả Xương chậu là một xương đôi, hình cánh quạt, xương chậu bên này nối tiếp với xương chậu bên đối diện và xương cùng .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.