Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phong cách thơ Ngải Thanh và những ảnh hưởng từ phái tượng trưng _2

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Với cách viết dùng một loạt nhiều câu có điệp ngữ này, đồng thời cũng là sự lặp lại một kiểu ý tượng (hình ảnh thơ), nhà thơ muốn dựa vào hình thức này để tích luỹ các ý tượng, không ngừng làm tăng mức độ tình cảm. | Phong cách thơ Ngải Thanh và những ảnh hưởng từ phái tượng trưng Với cách viết dùng một loạt nhiều câu có điệp ngữ này đồng thời cũng là sự lặp lại một kiểu ý tượng hình ảnh thơ nhà thơ muốn dựa vào hình thức này để tích luỹ các ý tượng không ngừng làm tăng mức độ tình cảm. Theo sự kéo dài đứt nối của các dòng thơ cảm thức về thời gian và không gian trong thơ được tăng thêm. Dung lượng của cả bài thơ vì thế mà được khuếch đại hơn so với cách viết bình diện . Các nhà thơ của phái chủ nghĩa tượng trưng rất chuyên dùng thủ pháp này sự vận dụng của Ngải Thanh với thủ pháp này có thể nói là mở ra một khuôn mặt mới một sự xuất thần nhập hoá. 3. Về ngôn ngữ thơ cùng với hình thức thể văn xuôi khẩu ngữ hoá cũng là một đặc trưng quan trọng khác trong thơ tự do Ngải Thanh. Ông nói Cái hay cái đẹp của văn xuôi trong thơ mà tôi nói đến chính là cái hay cái đẹp của lời ăn tiếng nói hàng ngày 16 . Ông đặc biệt suy tôn việc khẩu ngữ hoá của Đới Vọng Thư và đưa ra những đánh giá rất cao. Ông nói khẩu ngữ hoá là phát minh của Đới Vọng Thư trong sáng tác của mình rằng ông chịu ảnh hưởng khẩu ngữ hoá của Đới Vọng Thư. Vì có quan hệ này việc Ngải Thanh theo đuổi vẻ đẹp lời nói hàng ngày không chỉ là theo đuổi với ý nghĩa thông thường theo quy luật tự nhiên và hợp với quần chúng mà đồng thời cũng là sự tương quan mật thiết thú vị của nghệ thuật sáng tạo ra ngôn ngữ mới của chủ nghĩa tượng trưng. Vẻ đẹp lời nói hàng ngày của thơ Ngải Thanh có thể thâu tóm vài đặc trưng đáng chú ý sau Một là thanh điệu tự nhiên tức là đọc trôi chảy nghe hài hoà . Ví dụ một đoạn trong bài Ngọn đuốc Ngọn đèn dầu từ trên đài phát sáng. Người diễn thuyết đứng trên đài hướng về ngàn vạn lỗ tai đọc lời tuyên ngôn. Miệng ông mở to âm thanh từ đó ra Tay ông giơ cao lại nắm thành nắm đấm Nắm đấm của ông đấm xuống mạnh mẽ Cùng buông ra trong miệng hai từ Đả đảo Những câu thơ này rất dễ khiến người ta liên tưởng đến những câu trong bài Ký ức của tôi Ngã đích ký ức của Đới Vọng Thư. Từ đó có thể thấy Ngải Thanh chịu

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.