Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ THÁI NGUYÊN

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tham khảo bài viết 'khái quát địa lý thái nguyên', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ THÁI NGUYÊN Diện tích 3.542 6 km2 năm 2003 Dân số 1.109 nghìn người năm 2005 Tỉnh lị thành phố Thái Nguyên Mã điện thoại 0280 Biển số xe 20 Vị trí địa lý Thái Nguyên là một trong những trung tâm chính trị kinh tế quan trọng thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc. Nằm giáp Bắc Kạn ở phía Bắc Vĩnh Phúc Tuyên Quang ở phía Tây Lạng Sơn Bắc Giang ở phía Đông và Thủ đô Hà Nội ở phía Nam Thái Nguyên là cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội giữa trung du miền núi phía Bắc với Đồng bằng Bắc Bộ Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 3.542 6 km2 theo số liệu thống kê năm 2003 . Dân số năm 2005 có 1.109 nghìn người mật độ trung bình 313 người km2. Đơn vị hành chính bao gồm thành phố Thái Nguyên tỉnh lị thị xã Sông Công và các huyện Định Hóa Phú Lương Đại Từ Đồng Hỷ Võ Nhai Phú Bình Phổ Yên Địa hình Thái Nguyên có nhiều dãy núi cao chạy theo hướng Bắc -Nam thấp dần về phía Nam. Cấu trúc vùng núi phía Bắc chủ yếu là đá phong hoá mạnh tạo thành nhiều hang động và thung lũng nhỏ. Phía Nam có dãy Tam Đảo với đỉnh cao nhất 1.590 m các vách núi dựng đứng kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Ngoài ra còn có vòng cung Ngân Sơn Bắc Sơn là những dãy núi cao chắn gió mùa Đông Bắc cho tỉnh. Khí hậu Với địa hình thấp dần từ núi cao xuống núi thấp rồi xuống trung du đồng bằng theo hướng Bắc - Nam làm cho khí hậu Thái Nguyên chia thành 3 vùng rõ rệt trong mùa đông vùng lạnh vùng lạnh vừa vùng ấm và 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô. Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.500 đến 1.750 giờ và phân bố tương đối đều cho các tháng trong năm. Lượng mưa trung bình hàng năm ở Thái Nguyên khá lớn khoảng 2.000 - 2.500 mm nên tổng lượng nước mưa tự nhiên dự tính lên tới 6 4 tỷ m3 năm. Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất Do ảnh hưởng của địa hình đất đai ở Thái Nguyên được chia làm 3 loại chính trong đó đất núi chiếm diện tích lớn nhất 48 4 độ cao trên 200 m tạo điều kiện cho phát triển lâm nghiệp trồng rừng cây đặc sản. đất đồi chiếm 31 4 độ cao từ 150 - 200 m phù hợp với cây công nghiệp cây .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.