Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Kỹ Thuật - Công Nghệ
Kiến trúc - Xây dựng
KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP : TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO CƯỜNG ĐỘ part 1
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP : TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO CƯỜNG ĐỘ part 1
Hải Ân
180
6
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Về mặt nội lực: Trong cấu kiện chịu uốn có mô men uốn (M) và lực cắt (Q) Về mặt hình dáng cấu kiện chịu uốn: có bản và dầm 1. Cấu tạo của bản. - Về hình dáng: Bản là tấm phẳng có chiều dày rất nhỏ so với chiều dài và chiều rộng. Nếu gọi nhịp của bản là l thì chiều dày của bản là h≈ ⎝ 40 | CHƯƠNGn TÍNH TOÁN CẨU KIỆN CHỊU UỐN THEO CƯỜNG ĐỘ I. ĐẶC ĐIỂM CẨU TẠO về mặt nội lực Trong cấu kiện chịu uốn có mô men uốn M và lực cắt Q về mặt hình dáng cấu kiện chịu uốn có bản và dầm 1. Cấu tạo của bản. - Về hình dáng Bản là tấm phẳng có chiều dày rất nhỏ so với chiều dài và chiều rộng. Í 1 -LÌ Nếu gọi nhịp của bản là l thì chiều dày của bản là h 40 35 l. Với nhà dân dụng thường có h 60v100mm. Chiều dày h thường đựơc xác định theo khả năng chịu lực và điều kiện sử dụng bình thường. - Về cốt thép trong bản chủ yếu có 2 loại Cốt chịu lực và cốt phân bố hình vẽ 2.1 a b c Cấu tạo tại gối tựa. 1. Cốt thép chịu lực 2. Cốt thép phân bố. Hình 2.1 Sơ đồ bố trí cốt thép trong bản a Mặt băng b Mặt căt Cốt thép chịu lực thường dùng loại C-I và A-I có đường kính từ 6v12mm đặt trong miền chịu kéo của tiết diện nằm dọc theo phương có ứng suất kéo. Số lượng thanh đường kính thanh và khoảng cách giữa các thanh lấy theo kết quả tính toán. Khoảng cách giữa các thanh thép chịu lực lấy không quá 200mm khi chiều dày bản h 150mm không quá 1.5h khi h 150mm đồng thời lấy không nhỏ hơn 70mm để dễ thi công. Cốt thép phân bố được đặt vuông góc với cốt thép chịu lực buộc với cốt thép chịu lực thành lưới để các thanh thép không bị xê dịch khi thi công. Cốt thép phân bố phải chịu ứng suất do co ngót và do thay đôi nhiệt độ theo phương đặt thanh thép ấy đồng thời còn có tác dụng phân ảnh hưởng của lực tập trung ra diện rộng hơn. Thép phân bố thường sử dụng đường kính từ 4v8mm khoảng cách giữa các thanh thép lấy không quá 350mm. 2. Cấu tạo của dầm. - Dầm là kết cấu chịu uốn có kích thước tiết diện ngang khá nhỏ so với chiều dài của nó. Tiết diện ngang của dầm có thể là hình chữ nhật chữ T chữ I hình hộp hình thang . Hình 2.2 Các dạng tiết diện của dầm BTCT - Gọi nhịp dầm là l chiều cao tiết diện dầm là h chiều rộng tiết diện dầm là b. f -1 h Thông thường h 20 8 J l b 2-4. Khi chọn b và h cần xét đến yêu cầu kiến trúc và định hình hoá ván khuôn kích thước của tường và cột. - Cốt thép trong dầm
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP : TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO CƯỜNG ĐỘ part 1
KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP : TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO CƯỜNG ĐỘ part 2
KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP : TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO CƯỜNG ĐỘ part 3
KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP : TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO CƯỜNG ĐỘ part 4
Bài giảng môn học Kết cấu bê tông cốt thép (theo 22TCN 272-05): Chương 4 - TS. Đào Sỹ Đán
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CẤU KIỆN CHỊU UỐN THEO CƯỜNG ĐỘ
Ebook Tính toán kết cấu bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn ACI318-2002 - PGS.TS Trần Mạnh Tuân
Ebook Kết cấu bê tông cốt thép
Giáo trình Kết cấu xây dựng (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
Kết cấu bê tông ứng suất trước-Bài 5: Tính toán cấu kiện chịu uốn theo tiết diện thẳng góc
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.