Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Văn Hoá - Nghệ Thuật
Âm nhạc
Âm nhạc và vũ đạo thời Trần
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Âm nhạc và vũ đạo thời Trần
Hương Thu
80
17
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Hai triều đại Lý Trần được các sử gia đời sau khen là thời đại thịnh trị, võ công văn trị đều hiển hách. Trải qua 1000 năm dâu bể, biến thiên, mà những dấu tích về hai thời đại này còn được lưu lại khá rõ nét trong thư tịch cổ và tài liệu khảo cổ. Bài viết này đề cập đến vấn đề âm nhạc và vũ đạo thời Trần thông qua những ghi chép trong thư tịch cổ và những hiện vật khảo cổ học được tìm thấy. . | Âm nhạc và vũ đạo thời Trần qua thư tịch cổ và dấu tích khảo cổ học Hai triều đại Lý Trần được các sử gia đời sau khen là thời đại thịnh trị võ công văn trị đều hiển hách. Trải qua 1000 năm dâu bể biến thiên mà những dấu tích về hai thời đại này còn được lưu lại khá rõ nét trong thư tịch cổ và tài liệu khảo cổ. Bài viết này đề cập đến vấn đề âm nhạc và vũ đạo thời Trần thông qua những ghi chép trong thư tịch cổ và những hiện vật khảo cổ học được tìm thấy. 1.Thư tịch cổ về âm nhạc và vũ đạo thời Trần Như chúng ta đều biết An Nam chí lược ũ ũ ũ ũ của Lê Trắc là một thư tịch cổ đặc biệt quan trọng được coi là bộ sách xưa nhất viết về phong tục và các sinh hoạt văn hóa nước ta dưới thời Trần. Phần Phong tục ũ ũ ở Quyển nhất tác giả An Nam chí lược ũ ũ ũ ũ ghi lại được về tình hình âm nhạc và vũ đạo thời Trần như sau Ngày 30 Tết vua ngồi giữa cửa Đoan Củng các bầy tôi đều làm lễ lễ rồi xem các con hát múa trăm lối 1. Phần này cũng còn cho biết vào ngày Tết Nguyên đán các quan trong nội cung tập trung trước điện Thiên An để chơi các bài ca nhạc trước đại đình. Rồi ngày 3 Tết vua ngồi trên gác Đại Hưng xem tôn tử và các quan nội cung đá cầu. .Tháng hai sai làm một cái đài gọi là Xuân Đài ũ ũ các con hát hóa trang làm mười hai vị thần múa hát trên đài2. Về các loại nhạc cụ An Nam chí lược cho biết Nhạc khí có thứ trống phạn sĩ trống cơm nguyên là nhạc khí của Chiêm Thành kiểu tròn và dài nghiền cơm bịt hai đầu cứ giữa mặt mà vỗ thì kêu tiếng trong mà rõ ràng hợp với ống kèn tháp nứa cái xập xõa trống lớn gọi là đại nhạc chỉ vua mới được dùng các tôn thất quý quan có gặp lễ đám chay đám cưới mới cho dùng đại nhạc. Còn đàn cầm đàn tranh tỳ bà đàn thất huyền đàn song huyền ống địch ống sáo kèn và quyển thì gọi là tiểu nhạc không kể sang hèn ai cũng dùng được3. Về ca khúc nước ta An Nam chí lược cho biết đã có Nam thiên nhạc Ngọc lâu xuân Đạp thanh du Mộng du tiên Canh lậu trường không thể chép hết . Đặc biệt nhất là ở thời Trần đã dùng thổ ngữ làm thi phú phổ vào âm nhạc để .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Luận văn Thạc sĩ ngành Âm nhạc: Trò chơi trong giờ học âm nhạc, trường Phổ thông Thực hành Sư phạm An Giang
Luận văn Thạc sĩ ngành Âm nhạc: Dạy học Aria trong nhạc kịch Đám cưới Figaro của W. A. Mozart cho sinh viên hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc trường Đại học Sư Phạm Nghệ thuật TW
Bài giảng môn Âm nhạc lớp 7 - Tiết 6: Nhạc lí Nhịp lấy đà. Tập đọc nhạc TĐN số 3. Âm nhạc thường thức Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận Âm nhạc: Dạy học nhạc Jazz trên đàn phím điện tử, hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc, trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương
Bài giảng môn Âm nhạc lớp 8 - Tiết 6: Ôn tập tập đọc nhạc TĐN số 2. Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo
Bài giảng môn Âm nhạc lớp 8 - Tiết 11: Ôn tập Tập đọc nhạc số 3. Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ - nia
Giáo án lớp 7 môn Âm Nhạc: NHẠC LÍ:Cung và nửa cung - Dấu hóa
Giáo án Âm nhạc lớp 7 : Tên bài dạy : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HUY DU VÀ BÀI HÁT ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI
Giáo án Âm nhạc lớp 7 : Tên bài dạy : - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT HÀNH QUÂN XA
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy : Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ NGUYỄN VĂN TÝ và bài hát“ Mẹ yêu con”
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.