Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phát triển và quản lý nhà nước về kinh tế dịch vụ - Chương 6

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tài liệu tham khảo về Phát triển và quản lý nhà nước về kinh tế dịch vụ - Chương 6 Quan hệ quốc tế của Vệt Nam trong lĩnh vực dịch vụ | Chương sáu QUAN HỆ QUỐC TÊ CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH vục DỊCH vụ I- QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ Nước TA VỂ VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ 1- Những tư tưởng quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế quốc tế cửa Việt Nam 1.1. Những cơ sở xuât phát cùa tư tưởng quan hệ quổc tế vế kỉnh tế Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đã xuất phát từ những nhận thức lý luận và thực tiễn sau đây để đề ra những tư tưởng quan điểm mói của mình trong việc lãnh đạo và quản lý sự phát triển kinh tế đối ngoại của nước nhà. Một là cho rằng mọi quốc gia không thể phát triển tối ưu nền kinh tế của mình nếu không hợp tác quốc tế. Điều đó là do - Không có quốc gia nào có đủ mọi loại tài nguyên để dùng làm nguyên liệu cho việc sản xuất của cải vật chất để đáp ứng nhu cầu toàn diện của dân cư nước mình. Trong khi đó nhu cầu của con người bao giờ cũng toàn diện và không ngừng tăng lên cùng với sự tăng lên của năng suất lao động xã hội. - Không có quốc gia nào có đầy đủ tri thức trí tuệ về mọi mặt để có thể giải quyết mọi vấn đề kinh tế kỹ thuật và quản lý nảy sinh trong quá trình phát triển của quốc gia mình mà mọi quốc gia đều phải dựa vào 193 nhau mà bổ sung khiếm khuyết của quốc gia mình hỗ trợ những khiếm khuyết của quốc gia bạn. - Không có quốc gia nào không có những lúc thiếu thừa vốn đầu tư. Lúc thiếu mà không có nguổn bổ sung sẽ bỏ lỡ cơ hội phát triển. Lúc thừa mà không có chỗ đầu tư cũng ỉà sự lãng phí để mất một khoản lợi có thể sinh được từ vốn đó. - Không có quốc gia nào có nầng suất lao động cao mà không tiến hành quá trình lao động sản xuất của quốc gia mình trên cơ sở chuyên môn hoá sâu và bằng một hệ thống sản xuất được trang bị tốt về khoa học và cồng nghệ. Ngay việc áp dụng tiến bộ khoa học và công nghê cũng phụ thuộc rất nhiều vào trình độ tổ chức sản xuất xã hội tức là phụ thuộc vào sự phân cồng lao động xã hội trong nưốc và giữa các nước trên thế giới. - Hợp tác quốc tế về kinh tế không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn là vấh đề

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.