Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Kỹ Thuật - Công Nghệ
Kiến trúc - Xây dựng
PHẦN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP - CHƯƠNG 1
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
PHẦN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP - CHƯƠNG 1
Quang Thuận
91
11
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP I. MỞ ĐẦU 1. Thực chất của bêtông cốt thép 1.1. Một số khái niệm - Bêtông cốt thép là một loại vật liệu xây dựng phức hợp do bêtông và cốt thép cùng nhau làm việc để chịu lực. - Riêng bêtông đã là vật liệu xây dựng phức hợp bao gồm cốt liệu (cát, đá, sỏi.) và chất kết dính (ximăng) kết lại với nhau thành một loại đá nhân tạo. . | PHẦN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP CHƯƠNG I những vấn đề Cơ bản VỀ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP I. MỞ ĐẦU 1. Thực chất của bêtông cốt thép 1.1. Một số khái niệm - Bêtông cốt thép là một loại vật liệu xây dựng phức hợp do bêtông và cốt thép cùng nhau làm việc để chịu lực. - Riêng bêtông đã là vật liệu xây dựng phức hợp bao gồm cốt liệu cát đá sỏi. và chất kết dính ximăng kết lại với nhau thành một loại đá nhân tạo. Về mặt chịu lực bêtông chịu nén tốt hơn chịu kéo từ 8 - 15 lần. - Cốt thép chịu nén và chịu kéo đều tốt và tốt hơn bêtông nhiều lần. - Nếu cấu kiện chỉ dùng bêtông thì khi cấu kiện chịu uốn sự chịu lực sẽ không hợp lý vùng chịu kéo bị phá hoại khi tải trọng còn rất nhỏ trong khi vùng chịu nén vẫn còn khả năng chịu lực nhiều hơn nữa. - Việc đặt cốt thép trong cấu kiện bêtông tạo thành cấu kiện BTCT có khả năng chịu lực lớn hơn nhiều cấu kiện bêtông. Mặt khác sự chịu lực cũng hợp lý bởi vùng chịu kéo đã có cốt thép chịu phần ứng suất kéo. 1.2. Vị trí cốt thép trong bêtông cốt thép. Việc đặt cốt thép trong bêtông nhằm tăng khả năng chịu lực của kết cấu Cốt thép có nhiệm vụ cùng chịu lực với bêtông và chiụ phần lực mà bêtông không chịu hết. - Bêtông chịu kéo kém nên cốt thép thường được đặt ở vùng chịu kéo của kết cấu BTCT. - Cốt thép chịu kéo và chịu nén đều tốt và tốt hơn bêtông nhiều lần cho nên để tăng cường khả năng chịu lực chung của kết cấu người ta cũng đặt cốt thép cho kết cấu chịu nén và trong vùng chịu nén của kết cấu chịu uốn. - Điều kiện để tính toán và đặt cốt thép trong bêtông ứng với nội lực lớn nhất có thể xảy ra thì bêtông và cốt thép đều phát huy hết khả năng chịu lực. 1.3. Nguyên nhân để bêtông và cốt thép cùng làm việc. - Khi bêtông ninh kết xong sẽ bám chặt vào cốt thép. Khi có lực tác dụng bêtông và cốt thép cùng biến dạng và không bị trượt tương đối với nhau do đó truyền được lực sang nhau cùng làm việc . Lực dính giữa bêtông và cốt thép còn làm hạn chế sự nứt của bêtông trong kết cấu BTCT. Do đó người ta luôn tìm mọi cách để tăng cường lực .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép II (Phần kết cấu nhà cửa) - Chương 3: Kết cấu khung bê tông cốt thép
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép II (Phần kết cấu nhà cửa) - Chương 2: Kết cấu mái bê tông cốt thép
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép II (Phần kết cấu nhà cửa) - Chương 1: Nguyên lý thiết kế kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép: Chương 5 - Sàn bê tông cốt thép
Phân tích ứng xử và thiết kế kết cấu bê tông cốt thép - Chương 11: Chế độ làm việc của kết cấu bê tông cốt thép chịu lực gây cắt
Phân tích ứng xử và thiết kế kết cấu bê tông cốt thép - Chương 14: Phân tích và thiết kế khung bê tông cốt thép chống động đất
Phân tích ứng xử và thiết kế kết cấu bê tông cốt thép - Chương 15: Phân tích và thiết kế vách cứng bê tông cốt thép chống động đất
Phân tích ứng xử và thiết kế kết cấu bê tông cốt thép - Chương 2: Vật liệu bê tông cốt thép
Phân tích ứng xử và thiết kế kết cấu bê tông cốt thép - Chương 12: Kiểm soát nứt trong bê tông cốt thép chịu uốn
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép II (Phần kết cấu nhà cửa) - Chương 5: Nhà nhiều tầng
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.