Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Trái đất nóng lên: chúng ta phải làm gì?

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trước đây, chỉ có các nhà khoa học và những tổ chức bảo vệ môi trường ra sức kêu gọi mọi người quan tâm, còn đại đa số đều hết sức thờ ơ và nghĩ rằng hậu quả của sự thay đổi khí hậu vẫn còn ở xa lắm. | Trái đất nóng lên chúng ta phải làm gì Trước đây chỉ có các nhà khoa học và những tổ chức bảo vệ môi trường ra sức kêu gọi mọi người quan tâm còn đại đa số đều hết sức thờ ơ và nghĩ rằng hậu quả của sự thay đổi khí hậu vẫn còn ở xa lắm. Nhưng đến bây giờ ngay cả những người ít quan tâm đến môi trường cũng không thể không thừa nhận những hậu quả ngày càng nghiêm trọng do trái đất nóng lên. Dự báo đến cuối thế kỷ này mực nước biển sẽ dâng cao 5-6 m khiến chúng ta không khỏi suy nghĩ liệu con cháu đời sau sẽ sống ra sao và chúng ta phải làm gì để cứu trái đất Băng cực tan chảy nước biển dâng cao. Khí thải nhất là CO2 có thể làm thủng tầng ôzôn của khí quyển làm nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên. Cuối thời kỳ băng hà nồng độ khí thải CO2 trong không khí chỉ có 180 ppm nhưng qua nửa thế kỷ con số này đã lên đến 380 ppm. Căn cứ vào số liệu của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ NASA thì năm 2005 là năm nóng nhất trong lịch sử 100 năm trở lại đây. Châu Bắc cực và châu Nam cực là hai khu vực nhạy cảm nhất đối với hiện tượng trái đất nóng lên những núi băng tảng băng không ngừng tan chảy. Theo số liệu khí tượng trong vòng 30 năm gần đây của Trạm khảo sát Nam cực Anh thì tốc độ nóng lên của Nam cực cao gấp 4 lần trái đất. Từ năm 2002 cho đến nay băng tan ở Nam cực khiến cho mực nước biển tăng mỗi năm khoảng 0 4 mm. Tình hình ở Bắc cực còn tồi tệ hơn. Tốc độ băng tan của đảo Greenland trong 5 năm gần đây tăng gấp 2 lần. Theo ước tính nếu cả băng đảo Greenland tan chảy thì nước biển sẽ dâng cao lên 7m. Khi ấy cả đất nước Bănglađet sẽ chìm ngập dưới biển. Băng tan ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ giữa mặt trời với trái đất. Băng ở hai vùng Nam cực và Bắc cực đủ để phản xạ lại 90 năng lượng bức xạ mặt trời. Đại dương thì có tác dụng ngược lại hấp thu 90 năng lượng bức xạ mặt trời. Nếu như băng ở hai cực này không còn tồn tại thì không biết nhiệt độ của trái đất sẽ tăng nhanh như thế nào. Hiện tượng tuần hoàn ngược trên trái đất xảy ra ở những vùng băng đảo. Tại khu vực vĩ độ cao như .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.