Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cẩm nang ngành Lâm nghiệp - Môi trường nguồn nhân lực trong quản lý, sử dụng tài nguyên rừng và khuyến lâm - KS. Nguyễn Viết Khoa, TS. Nguyễn Bá Ngãi, TS. Vũ Văn Mễ

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Cẩm nang ngành Lâm nghiệp - Môi trường nguồn nhân lực trong quản lý, sử dụng tài nguyên rừng và khuyến lâm gồm 2 phần. Phần 1: Môi trường nguồn nhân lực trong quản lí, sử dụng tài nguyên rừng, trình bày các yếu tố về nguồn nhân lực, phát triển kinh tế - xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn, tổng hợp danh sách các xã đặc biệt khó khăn đã được thủ tướng chính phủ phê duyệt đề đầu tư theo chương trình 135. Phần 2: Khuyến Lâm, trình bày các kinh nghiệm khuyến lâm ở Việt Nam và giá trị của chúng để áp dụng, khuyến lâm là một phần của công tác lập kế hoạch các chương trình phát triển lâm nghiệp, các phương pháp khuyến lâm, xu hướng khuyến lâm trong tương lai. Mời bạn đọc tham khảo. | BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGÀNH LÂM NGHIỆP ĐỐI TÁC CẨM NANG NGÀNH LÂM NGHIỆP Chương MÔI TRƯỜNG NGUỒN NHÂN Lực TRONG QUẢN LÝ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ KHUYẾN LÂM KS. Nguyễn Viết Khoa TS. Nguyễn Bá Ngãi TS. Vu Văn Mễ NĂM 2006 1 Mục lục Phần 1 Phân Tích Các Yếu Tố Nhân Lực Trong Quản Lý và Sử Dụng Tài Nguyên Rừng.5 1. Nguồn nhân lực.5 1.1. Khái niệm và phân loại nguồn lực.5 1.2. Nguồn nhân lực trong quản lý và sử dụng tài nguyên rừng.5 1.2.1. Dân số và lao động.5 1.2.2. Dân tộc.6 1.2.3. Giới.6 1.2.4. Trình độ học vấn .7 1.2.5. Thu nhập từ lâm nghiệp của Hộ gia đình.7 1.3. Nét đặc trưng xã hội liên quan đến tiếp cận tài nguyên rừng.9 1.3.1. Thái độ của những người làm rừng đối với lâm nghiệp.9 1.3.2. Sự tham gia vào việc ra quyết định tại địa phương.9 1.3.3. Cung cấp các dịch vụ.10 1.4. Quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên rừng.11 1.4.1. Các đối tượng tham gia quản lý nguồn tài nguyên rừng.11 1.4.2. Hộ gia đình cá nhân.11 1.4.3. Cộng đồng thôn bản.12 1.5. Những tài liệu và kiến thức còn thiếu hụt chưa được cập nhật đầy đủ.12 2. Phát triển Kinh tế - Xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn.13 2.1. Các chính sách phát triển kinh tế xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn ở vùng núi và dân tộc thiểu số 13 2.2. Các tiêu chí về kinh tế - xã hội và môi trường để xác định các xã đặc biệt khó khăn ở miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số.14 2.2.1. Tiêu chí đối với các xã thuộc 3 khu vực miền núi vùng cao.14 2.2.2. Tiêu chí đối với các xã có đồng bào Khmer Chăm và các dân tộc thiểu số khác ở đồng bằng thuộc các tỉnh phía Nam.16 3. Tổng hợp Danh sách các xã đặc biệt khó khăn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để đầu tư theo Chương trình 135 tính đến 12 11 2003 .17 Phần 2 Khuyến Lâm.18 1. Các kinh nghiệm khuyến lâm ở Việt Nam và giá trị của chúng để áp dụng.18 1.1. Các chính sách khuyến lâm.18 1.2. Tổ chức và thể chế khuyến lâm.19 1.3. Một số cách tiếp cận khuyến lâm chủ yếu.22 1.3.1. Chuyển giao kỹ thuật Lâm nghiệp.22 1.3.2. Phát triển kinh tế .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.