Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Nông - Lâm - Ngư
Nông nghiệp
Phòng trừ rầy nâu bằng nấm ký sinh
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phòng trừ rầy nâu bằng nấm ký sinh
Ý Nhi
161
5
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Kết quả chuyển giao từ Đại học Cần Thơ, cho thấy quy trình nhân nuôi nấm xanh (Metarhizium anisopliae) dễ thực hiện, hiệu quả phòng trừ rầy nâu rất cao. Đây là cách phòng trừ dịch hại bằng sinh học, thay cho việc sử dụng thuốc hóa học. | Phòng trừ rầy nâu bằng nấm ký sinh Kết quả chuyển giao từ Đại học Cần Thơ cho thấy quy trình nhân nuôi nấm xanh Metarhizium anisopliae dễ thực hiện hiệu quả phòng trừ rầy nâu rất cao. Đây là cách phòng trừ dịch hại bằng sinh học thay cho việc sử dụng thuốc hóa học. Vừa qua tại Sóc Trăng Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL và Trường đại học Cần Thơ đã phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sóc Trăng tổ chức hội nghị sơ kết Quá trình phòng trừ rầy nâu bằng nấm ký sinh . Kết quả thu thập 38 mẫu xác rầy nâu tại xã Hồ Đắc Kiện Long Hưng Mỹ Tú sau khi phân lập các loài nấm ký sinh gây chết rầy nâu cho thấy nấm xanh chiếm ưu thế nhất tỷ lệ rầy chết là 52 6 . Còn ở các xã Châu Hưng Vĩnh Lợi Vĩnh Thạnh Thạnh Trị nấm xanh chiếm ưu thế nhất với tỷ lệ rầy chết là 42 4 . Còn ở các xã Tân Hưng Đại Ân Long Phú tỷ lệ rầy chết là 46 2 . Bình quân nấm ký sinh gây chết rầy nâu là 47 . PGS.TS. Trần Văn Hai bộ môn bảo vệ thực vật Đại học Cần Thơ đánh giá Nấm xanh Metarhizium anisopliae từ chế phẩm sinh học và các mẫu nấm xanh ký sinh trên rầy nâu thu được từ ruộng lúa hoàn toàn giống nhau về chủng loài. Việc phòng trừ sâu rầy bằng nấm xanh giúp giảm chi phí sản xuất lúa so với thuốc hóa học mặt khác còn có tác dụng bảo vệ môi trường . Anh Nguyễn Hữu Công ở ấp Phụng Sơn xã Song Phụng Long Phú cho biết Phòng trừ rầy nâu bằng nấm xanh bình quân chỉ tốn 100.000 đ ha lần trong khi việc phun thuốc hóa học tốn 500 - 600 ngàn đ ha lần như vậy sẽ tiết kiệm được 400 - 500 ngàn đ ha lần. Ngoài ra sau một tuần nấm xanh sẽ phát triển tốt trở lại và có thể sử dụng để phun ngoài đồng . Ông Bùi Thanh Toàn ở ấp Tân Hội xã Tân Thạnh Long Phú nói Giá sản phẩm nấm xanh do nông dân sản xuất từ giống cấp 1 là 17.000đ bọc từ giống cấp 2 là 10.500 đ bọc . Với việc nấm ký sinh mật số rầy nâu ở đồng ruộng Sóc Trăng giảm nhanh chóng sau 7 ngày phun xịt và tiếp tục giảm dần đến ngày 28 với thuốc hóa học mật độ rầy nâu chỉ giảm dần đến ngày 14 sau khi phun sau đó tăng trở lại. Quy trình sản xuất .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Những điều cần biết về rầy nâu và biện pháp phòng trừ - PGS.TS Phạm Văn Lầm
Sổ tay Hướng dẫn phòng trừ rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Điều tra tình hình rầy nâu hại lúa và khảo nghiệm hiệu lực trừ rầy của một số loại thuốc tại tỉnh Bình Định
Nghiên cứu ứng dụng, sử dụng chế phẩm nấm ký sinh Metarhizium anisopliae phòng trừ rầy nâu, rầy lưng trắng hại lúa tại Tuyên Quang
Nghiên cứu tính mẫn cảm thuốc trừ sâu của rầy nâu Nilaparvata lugens (Stal) (Homoptera: Delphacidae) ở một số vùng trồng lúa Việt Nam
Xác định số lượng rầy nâu trưởng thành dựa trên đặc trưng SIFT
Báo cáo Đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện và thử nghiệm phòng trừ rày nâu hại lúa
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu các biện pháp bảo tồn thiên địch của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) hại lúa tại Cần Thơ
Sổ tay hướng dẫn phòng trừ rầy nâu truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa
Bài giảng Phòng trừ một số bệnh sâu hại lúa
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.