Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cơ chế bảo vệ hiến pháp – Phần 4

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Ở Vĩnh Phúc: Quyết định của Ủy ban nhân dân bắt buộc mọi người trong tỉnh phải đội nón bảo hiểm ngoại thành cũng như trong nội thành. Trong khi đó, Nghị quyết số 32/2007/NĐ-CP quy định bắt buộc đội nón bảo hiểm ở đường quốc lộ từ ngày 15/9/2007 và ở tất cả các tuyến đường từ ngày 15/12/2007. Như vậy, văn bản này có hiệu lực pháp lý cao hơn văn bản của Chính phủ, trái với Hiến pháp quy định. . | 1 Ấ 1 V 1 Ấ 1 r r i Ầ A Cơ chê bảo vệ hiên pháp - Phân 4 6. CÁC VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ VI HIẾN Ở MỘT SỐ NƯỚC 6.1 Việt Nam - Ở Vĩnh Phúc Quyết định của Ủy ban nhân dân bắt buộc mọi người trong tỉnh phải đội nón bảo hiểm ngoại thành cũng như trong nội thành. Trong khi đó Nghị quyết số 32 2007 NĐ-CP quy định bắt buộc đội nón bảo hiểm ở đường quốc lộ từ ngày 15 9 2007 và ở tất cả các tuyến đường từ ngày 15 12 2007. Như vậy văn bản này có hiệu lực pháp lý cao hơn văn bản của Chính phủ trái với Hiến pháp quy định. - Tuy nhiên theo PGS-TS Trương Đắc Linh Đại học Luật TP.HCM suốt một thời gian dài và cho đến nay vẫn còn một số quy định của Hiến pháp chưa đi vào cuộc sống. Chẳng hạn Điều 23 Hiến pháp 1992 quy định thể thức trưng mua trưng dụng tài sản do luật định. Nhưng từ đó đến nay việc giải tỏa đền bù tài sản hợp pháp của cá nhân tổ chức lại theo thể thức do nghị định của Chính phủ và quyết định của UBND cấp tỉnh quy định. Mãi đến ngày 3-6-2008 Luật Trưng mua trưng dụng tài sản mới được Quốc hội thông qua và chỉ có hiệu lực từ 1-1-2009. Do thiếu hành lang pháp lý cụ thể nên không ít quyền hiến định đã không được bảo đảm thực thi hoặc thực thi một cách rất hạn chế. Chẳng hạn quyền được thông tin. Có vô số thông tin lẽ ra cần phải được công khai hoặc cung cấp khi yêu cầu nhưng người dân lại không được tạo điều kiện hoặc không được tiếp cận với nhiều lý do. Phải sau 17 năm Hiến pháp ghi nhận về quyền được thông tin gần đây dự án Luật Tiếp cận thông tin mới bắt đầu được nghiên cứu thực hiện. Ngoài ra theo PGS-TS Thái Vĩnh Thắng Đại học Luật Hà Nội một loạt quyền hiến định khác như quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý quyền tự do lập hội. cũng chưa được cụ thể hóa để đi vào đời sống. Cạnh đó có không ít quyền hiến định còn bị cắt xén bởi những văn bản pháp luật vi hiến. Một ví dụ điển hình được PGS-TS Trương Đắc Linh chỉ ra là Thông tư 02 ngày 13-1-2003 của Bộ Công an quy định mỗi người chỉ được đăng ký một xe máy. Theo ông Linh quy định này rõ ràng trái với .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.